




Vietnam Set to Prosecute 54 Officials Over Repatriation Flight Scandal
Among those accused of giving or soliciting bribes are former high-ranking members of the government, party, and security apparatus.

April 06, 2023

Vietnam’s Ministry of Public Security has recommended prosecuting dozens of mostly senior officials in connection with an embarrassing corruption scandal involving government-organized COVID-19 repatriation flights.
According to a report by Radio Free Asia (RFA), which cited Vietnamese state media, the ministry’s Investigation Security Agency has called 54 people to be charged with giving bribes, receiving bribes, brokering bribes, “abusing titles and powers,” and appropriating assets by fraud. The agency said that it had completed its probe of the scheme and submitted its findings to the Supreme People’s Procuracy, which will carry out the prosecutions.
The announcement follows a year-long investigation into the alleged extraction of extortionate fees for seats on flights organized to bring home Vietnamese citizens stranded abroad during the COVID-19 pandemic.
According to RFA, the recommended charges stem from a case against former Vice Minister of Foreign Affairs To Anh Dung, who reportedly approved the plans to organize repatriation flights, based on proposals by the Ministry of Foreign Affairs’ Consular Department. Dung is accused of receiving 21.5 billion dong ($915,000) in bribes to add companies to a list of providers of repatriation flights, of which the government ultimately organized some 400. These subsequently yielded considerable “profits” for those involved with the scheme. Last June, the Ministry of Public Security put this at several billion Vietnamese dong per flight. (1 billion dong is worth around $43,600.)
The 54 defendants include a range of senior party and government roles, including former Vice Foreign Minister Vu Hong Nam, who served as ambassador to Japan at the time of the scandal, and is accused of receiving 1.8 billion dong ($76,600) as part of the organization of repatriation flights from Japan to Vietnam. The roster also includes officials from the ministries of public health, transport, and public security, Communist Party of Vietnam (CPV) officials in Hanoi and Quang Nam province, and the deputy director general of the Hanoi police force, who is accused of taking bribes to protect two businesspeople from prosecution for their role in the grift.
The flight scandal, which has believed to have generated an estimated $200 million in illicit income for those involved, has already contributed to the resignation of Vietnam’s president and has prompted a spate of arrests, reprimands, and expulsions from the ruling Communist Party of Vietnam (CPV).
It was one of two COVID-19-related graft cases – the other involved overpriced COVID-19 test kits – that prompted the forced resignation in January of President Nguyen Xuan Phuc, and the cashiering of two of the country’s four deputy prime ministers, including former Foreign Minister Pham Binh Minh. It also led to a purge of the Ministry of Foreign Affairs, in which consular officials posted to embassies in Russia, Malaysia, Angola, and Japan were sacked and expelled from the CPV. Other officials, including the current ambassador to Malaysia, the former ambassador to India, and the consul general in Fukuoka, Japan, were reprimanded.
The mass arrests, resignations, and sackings marked a crescendo in the years-long “burning furnace” anti-graft campaign waged by CPV General Secretary Nguyen Phu Trong. The recommendation of charges suggests that the CPV, led by Trong’s attack dogs in the Ministry of Public Security are keen to close out the case and march forward into an era of putatively cleaner and more upstanding rule under a new generation of CPV leaders. However, the fact that such scandals continue to take place, seven years after Trong first launched his anti-corruption crusade, suggests that this is unlikely to be the last high-profile graft scandal to taint the party’s blood-red façade.AUTHORS

Sebastian Strangio
Sebastian Strangio is Southeast Asia editor at The Diplomat.
Báo quốc tế: Vụ bắt 52 cán bộ VN ‘cho thấy hạn chế của chiến dịch Đốt lò’
7 tháng 4 2023

Vụ bắt 54 cán bộ cấp lãnh đạo bộ, thành phố ở VN bị cáo buộc nhận hối lộ” liên quan đến việc tổ chức “chuyến bay giải cứu giá cao” thời kỳ đại dịch Covid đã được các báo nước ngoài nhắc đến.
Theo truyền thông VN trong tuần này, cựu Cục trưởng Cục lãnh sự, Bộ Ngoại giao, bị cáo buộc nhận hối lộ hơn 1 triệu USD để thu xếp cho những doanh nghiệp ‘thân cận’ thực hiện các ‘chuyến bay giải cứu’.
Bộ Công an Việt Nam vừa hoàn tất kết luận điều tra và chuyển hồ sơ sang Viện KSND tối cao đề nghị truy tố 54 bị can, gồm nhiều quan chức cấp cao trong vụ ‘chuyến bay giải cứu’ để trục lợi giai đoạn có dịch Covid-19.
Theo trang web Chính phủ Việt Nam thì: “Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) đã kết thúc, kết luận điều tra vụ án “Đưa hối lộ, môi giới hối lộ, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Bộ Ngoại giao, TP. Hà Nội và các tỉnh, thành phố
‘Chuyến bay giải cứu’: Công an nói về ‘chiêu trò’ của cựu lãnh đạo Cục lãnh sự
Việt Nam: ‘Trục lợi chuyến bay giải cứu sẽ bị trừng trị’

Tác giả Sebastian Strangio viết trên The Diplomat (06/03/2023) cho rằng vụ bắt 54 quan chức cao cấp trong Bộ Ngoại giao, ngành công an và bộ máy chính quyền liên quan tới án “chuyến bay giải cứu” cho thấy hạn chế của công tác chống tham nhũng tại Việt Nam.
Ông Strangio viết rằng bảy năm sau khi TBT Nguyễn Phú Trọng tung ra cuộc thánh chiến chống tham nhũng (anti-corruption crusade), “sự kiện là các vụ scandal như vậy vẫn xảy ra, cho thấy đây không phải là vụ án cao cấp cuối cùng bôi xấu màu cờ đỏ của Đảng Cộng sản”.
Tác giả ghi nhận có lẽ các quan chức Bộ Công an tuân lệnh ông Trọng muốn khóa sổ [đại án tham nhũng] để “hành quân về phía trước, bước vào một kỷ nguyên sạch sẽ hơn và nêu cao các quy tắc dưới thế hệ lãnh đạo ĐCS mới hơn.
Nhiều bài báo nước ngoài từ một thời gian qua đã nêu ra lo ngại của giới đầu tư về “chiến dịch đốt lò” làm ngưng trệ các dự án công.
Theo nhà phân tích Steven Westervelt viết trên trang Investment Monitor (21/03/2023), sự lo ngại của giới đầu tư là có cơ sở, vì ở Việt Nam, việc bắt ai, cầm tù, xử ai đều diễn ra tùy tiện (arbitrary). Vì về cơ bản, Việt Nam vẫn là “một quốc gia độc đoán, bị kiểm soát chặt”.
Ông Westervelt trích báo Nhật, tờ Nikkei Asia nói rằng “việc bị quy kết là lừa đảo hay tham nhũng tại Việt Nam phần lớn tùy vào ý nghĩ riêng của người nắm quyền và việc có vẻ ngẫu nhiên (seeming randomness) của các vụ thanh trừng hẳn có hệ quả kinh tế rõ rệt”.
Hai cách nhìn khác nhau
Tác giả David Hutt, trong bài viết trên trang The Diplomat (09/02/2023) nêu ra vấn đề “chống tham nhũng không bao giờ đủ” của Ban lãnh đạo ĐCS VN.
Bài “Vietnam’s Anti-Corruption Drive Can Never Go Far Enough” nêu ra đánh giá rằng chính việc tập trung quyền lực để “chống tham nhũng” có thể lại là cơ chế khiến tham nhũng không bao giờ hết ở VN.
Điều nghịch lý, theo quan điểm của ông Hutt, là ông Nguyễn Phú Trọng “đã tạo ra một hệ thống khiến tham nhũng có cơ hội nở hoa hơn nữa khi ông ấy ra đi.”
Ông Hutt đặt giả thuyết:
“Vì nếu chỉ các quan chức cao nhất trong bộ máy có quyền bắt người khác giải trình (hay các quan chức “đạo đức” đã leo được lên đỉnh cao quyền lực cộng sản đó), thì cái gì sẽ xảy ra nếu chính bộ máy đó trở nên tham nhũng?”
Toa thuốc của ông Trọng “có thể hóa ra lại nuôi dưỡng thêm căn bệnh mà nó muốn điều trị”, nhà báo David Hutt kết luận.
Trải với các ý kiến trên, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam nói công cuộc chống tham nhũng được đẩy mạnh đã “tạo niềm tin” cho người dân vào hệ thống chính trị nước này.
Theo các cơ quan truyền thông VN việc tổ chức các chuyến bay để công dân VN hồi hương trong thời gian đại dịch là “chính sách nhân đạo”.
Thế nhưng, việc trục lợi của các quan chức, công ty liên quan đã làm “biến đổi tính chất nhân đạo đó”.
Được biết đây là một vụ án có quãng thời gian cần điều tra kéo dài, ít nhất từ 2021.
Hồi tháng 3/2022, lãnh đạo Bộ Công an Việt Nam đã nói “cơ quan điều tra khẳng định “có hành vi lợi dụng chính sách để trục lợi trong vụ án này”.
Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh văn phòng Bộ Công an cho biết khi đó:
“Hoạt động của các đối tượng rất tinh vi, số người tham gia đông, phạm vi rộng cả trong và ngoài nước, gồm một số cơ quan, ban ngành của cả trung ương và địa phương.”
Vẫn về chiến dịch Đốt lò, hồi đầu năm nay tuần báo The Economist của Anh nói chiến dịch ‘Đốt lò’ (báo dùng nguyên văn tiếng Việt – ‘dot lo’ – blazing furnace) đã góp phần tăng thứ hạng của Việt Nam trong bảng xếp hạng chống tham nhũng quốc tế.
Năm 2021, Việt Nam đạt hạng 87/180 nước trên bảng cảm nhận về tham nhũng của Minh bạch Quốc tế, so với thứ 112 hơn một thập niên trước.