

Báo cáo Anh: Hàng trăm nạn nhân buôn người bị mất tích, đa số là người Việt
03/03/2023

Hàng trăm nạn nhân của nạn buôn người đã mất tích sau khi họ được giới thiệu đến chương trình của chính phủ Anh được thiết kế ra để bảo vệ họ, phần lớn trong số nạn nhân trưởng thành là người Việt Nam, tờ The Guardian đưa tin hôm 2/3.
Thông tin được đưa ra sau khi Bộ trưởng Nhập cư của Anh, Robert Jenrick, thừa nhận hồi tháng 1 rằng kể từ năm 2021, khoảng 200 trẻ em xin tị nạn đã mất tích khỏi các khách sạn mà Bộ Nội vụ và các nhà thầu của Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm.
Theo dữ liệu mà The Guardian có được về quyền tự do thông tin từ Bộ Nội vụ Anh, có 566 nạn nhân có thể là nạn nhân buôn người hoặc đã được xác nhận là nạn nhân buôn người từ Vương quốc Anh và các quốc gia khác, được phân loại là “mất tích” từ năm 2020 đến năm 2022, sau khi được chuyển đến cơ chế giới thiệu quốc gia (NRM ), vốn được thiết kế để bảo vệ an toàn và hỗ trợ cho nạn nhân.
Con số cao nhất là 258 nạn nhân vào năm 2022, tăng từ 232 người vào năm 2021 và 76 vào năm 2020. Phần lớn trẻ em mất tích là bé trai người Albania và phần lớn người trưởng thành mất tích là đàn ông Việt Nam.
Tờ báo Anh cho biết các tổ chức ủng hộ nạn nhân buôn người đã bày tỏ lo ngại về dữ liệu trên và kêu gọi Bộ Nội vụ Anh mau chóng điều tra những gì đã xảy ra với hàng trăm nạn nhân mất tích.
Bà Kathy Betteridge, Giám đốc chống buôn người và chế độ nô lệ hiện đại của Salvation Army, nơi có hợp đồng chăm sóc các nạn nhân buôn người với Bộ Nội vụ Anh, cho biết: “Các băng nhóm tội phạm sử dụng nhiều kỹ thuật để gài bẫy mọi người làm nô lệ hiện đại, trong đó bao gồm bạo lực và đe dọa đối với gia đình nạn nhân. Tất nhiên, nhân viên của chúng tôi giải thích là họ sẽ được dịch vụ hỗ trợ của chúng tôi bảo vệ an toàn trên thực tế như thế nào, nhưng chúng tôi không thể đảm bảo an toàn cho gia đình họ. Đối với một số người, nỗi sợ hãi quá lớn”.
Bà nói: “Đáng buồn thay, hầu hết những người bỏ trốn là công dân Việt Nam và điều này dường như có liên quan đến mức độ áp lực tâm lý nghiêm trọng mà họ phải chịu từ những kẻ buôn người. Khi họ đến các dịch vụ của chúng tôi, họ đặc biệt cảnh giác với chính quyền và lo lắng về các mối đe dọa đối với gia đình họ”.
Theo tổ chức Chống Buôn người Quốc tế, tình trạng buôn người từ Việt Nam sang Vương quốc Anh đang ngày càng gia tăng. Phần lớn bị đưa vào các cơ sở sản xuất cần sa, tiệm làm móng và ép buộc làm gái mại dâm. Đa số các nạn nhân buôn người còn rất trẻ, đôi khi là trẻ em, rất dễ bị bóc lột dưới bàn tay của những kẻ buôn người với những lời hứa hão huyền về những công việc hấp dẫn và lương cao. Chính sự tự nguyện của các nạn nhân, vốn phần lớn xuất thân nghèo khổ, đã gây ra những thách thức và khó cho giới hữu trách Anh trong việc trấn áp tội phạm buôn người.
Một báo cáo năm 2017 của Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc ước tính mỗi năm, các mạng lưới buôn người đưa khoảng 18.000 người từ Việt Nam sang châu Âu. Giao dịch bất hợp pháp này mang đến khoảng 300 triệu euro (315,6 triệu USD) cho các mạng lưới buôn người.
Vietnam’s Human Trafficking Problem Is Too Big to Ignore
The tragic deaths of 39 Vietnamese in the U.K. shine a harsh light on Vietnam’s longstanding problem of human trafficking.
By Thoi Nguyen
November 08, 2019

Human trafficking is a big problem in Vietnam. Men, women, and children are trafficked for many reasons, including for sexual and labor exploitation, domestic slavery, and a range of other exploitative practices.
Anti-slavery groups have been warnifng for years of an increase in Vietnamese being smuggled into the United Kingdom, to no avail. But now the world has witnessed a devastating and heartbreaking tragedy shining a spotlight on Vietnamese human trafficking victims. When 39 people were found dead in the trailer of a lorry in England, it sparked the largest murder case in Essex Police history. Soon there was confirmation from the police that all 39 people found dead in the freezer container were Vietnamese who were being smuggled into the country.
When Theresa May was home secretary, she passed the Modern Slavery Act, which came to effect in 2015. The new legislation was meant to combat slavery and increased the maximum custodial sentence for offenders from 14 years to life in prison. The U.K. Home Office estimated at the time that there were approximately between 10,000 and 13,000 people in the U.K. who were the victims of human trafficking.
There has been a significant rise in Vietnamese victims of human trafficking referrals in the U.K., from 135 in 2012 to 739 in 2018. Vietnam has been one of the top three countries in the world for trafficking into the U.K. for the past six years. Traffickers take children and adults for labor or sexual exploitation from Vietnam to countries such as Russia, Germany, or France before arriving in the U.K.
When writing expert reports for various clients, I had the opportunity to hear the story of a young Vietnamese boy, called Tu, who was trafficked to work in a cannabis factory in the U.K. at the age of 10. He was locked up, beaten, and forced to take drugs. He was forced to work in dreadful conditions, sometimes suffering physical or sexual abuse. And Tu is just one of thousands of children trafficked from Vietnam to the U.K.
Those children undertook a long, hard journey that included walking long distances or trying to get in the backs of lorries. It sometimes takes months and even years for young Vietnamese to arrive in the United Kingdom. These children are being abused and exploited in transit through at least eight countries in Europe, all the while being forced to work.
Criminal gangs also traffic Vietnamese women to Europe for prostitution and sexual exploitation, often hidden in massage parlors and beauty centers. Women are also trafficked into domestic work, were they must work for many years to repay their debts.
One Vietnamese woman, aged 29, was trafficked to China for sexual exploitation. She was forced to marry a disabled old man. She was detained in a small room and not allowed to communicate with others outside because her husband feared she would escape. She finally did escape and returned to Vietnam, bringing with her trauma and tears. It has been eight years since the gang trafficked her to China, but the horrific scenes are indelibly seared into the victim’s memory.ADVERTISE
The victims of trafficking are normally from vulnerable groups in Vietnam. These people are poor, vulnerable, and come from a broken family. They lack education as well as awareness of trafficking, and are easily lured away with good job offers.
Traffickers increasingly use the internet, gaming sites, and particularly social media to lure potential victims into vulnerable situations. Men often entice young women and girls with online dating relationships and persuade them to move abroad, then subject them to forced labor or sex trafficking. Loan sharks are closely connected to trafficking victims and often act as migration brokers. Traffickers frequently take advantage of debt bondage to control their victims, as trafficked person are lured with promises of economic opportunity. Traffickers also threaten families back home to ensure the victims continue to cooperate.
Despite significant gains in Vietnam’s economy, the income gap between the rich and the poor has been growing steadily in Vietnam in recent years. Young workers and the middle class have suffered from a rising cost of living and millions of households are relatively poor. Young people are struggling to make ends meet and many have significant debts. In 2018 Vietnam’s nominal GDP per capita was $2,563 as of 2018 according to the World Bank. Poverty leaves young people with no choice but search for a better life abroad.
Once trafficked persons arrive, Vietnamese criminal gangs operating in the United Kingdom force the victims to work, often in cannabis production, brothels, and restaurants. Trafficking gangs demand huge sums to smuggle them from Vietnam into the U.K. and then force them to work to repay their debts. It has been reported that traffickers charge around 25,000 pounds to smuggle people from Vietnam to the U.K.
Britain’s Ambassador to Vietnam Gareth Ward warned potential victims that the dangers are clear: “Do not listen to those who tell you that can get you to the UK through the back door and help you to make money working illegally,” he warned. “Be aware of the risks, don’t be a victim.”
Vietnam’s response to human trafficking varies. The Vietnamese government is now cooperating with the Chinese authorities raise awareness of human trafficking victims. The Vietnamese authorities have also arrested some traffickers linked to the headline-grabbing deaths in the U.K.
Although Vietnam is making significant efforts to combat human trafficking, the Vietnamese government did not meet the minimum standards for the elimination of trafficking according to the U.S. Trafficking in Persons Report 2019. The report found that “Complicit Vietnamese officials, primarily at commune and village levels, facilitate trafficking or exploit victims by accepting bribes from traffickers, overlooking trafficking indicators, and extorting money in exchange for reuniting victims with their families.” There is evidence to suggest that the police in Vietnam are also corrupt and collude with organized criminals, including traffickers.
A recent survey by Transparency International found that nearly one-third of people had paid bribes to public servants in Vietnam. According to the same survey, the police in Vietnam are the most corrupt of 12 institutions in the country. Corruption continues to be pervasive in Vietnam, complicating efforts to wipe out human trafficking.
The vast majority of former trafficking victims are reluctant to report traffickers to the local authorities. They worry about reprisal from organized criminal gangs and also fear traffickers will accuse them of being complicit in crimes.
Meanwhile, even after returning home former victims of trafficking find it difficult to rebuild their lives and integrate back into the community in Vietnam. Former trafficking victims, who all too often have suffered physical and sexual abuse, face big social stigmas in Vietnamese society. Negative attitudes from neighbors can also dissuade them from cooperating with the local authorities or giving information about their traffickers. Hence, as part of overall efforts the Vietnamese authorities need to provide more support to human trafficking victims through funding for shelters, re-integration services, therapeutic support, legal and financial assistance, and education.ADVERTISEMENT
The department of Labor, Invalids and Social Affairs in Hanoi has admitted the current problems, including a lack of resources to support victims. The administration also admits to not helping victims who do not possess the necessary identity documents on return to Vietnam.
In my view, the Vietnamese authorities need to spend more money to tackle the ongoing human trafficking problem. Right now, the government has limited protections available to former victims of trafficking. The Vietnamese authorities also need to rehabilitate all victims of human trafficking throughout Vietnam effectively, both in the rural and urban areas, using longer-term reintegration programs. NGOs can play a vital role to raise community awareness and join hands in supporting the victims.
These are the real solutions for the Vietnamese government to combat its human trafficking problem. Otherwise, the tragic deaths of 39 Vietnamese will have been in vain.
Thoi Nguyen is a member of Chatham House and a member of Amnesty International UK.