What Ukraine means for the world/Ukraine có ý nghĩa gì đối với thế giới ?-

What Ukraine means for the world

The outcome of the conflict will determine the West’s authority

Feb 18th 2023

The offices of Supreme Headquarters Allied Powers Europe (shape), nato’s command centre near Mons in Belgium, are the opposite of imposing. Instead of granite and marble, the low-ceilinged corridors are decked out with plasterboard and tiled carpeting. Four-star generals prefer offices high above the fray, naturally—but shape only has three storeys. The building, erected in the late 1960s, was supposed to be temporary.

Never before has the flimsiness of shape so belied nato’s monumental sense of mission. Vladimir Putin’s invasion of Ukraine, on February 24th 2022, has revitalised the alliance. It is armed with its first new set of goals since 1967, the year shape’s offices opened. Whereas the old nato was reactive, it is now being rebuilt to deter Russia in peacetime and to respond immediately and in force as soon as it threatens to encroach on its members’ territory. “We are rapidly enhancing the readiness of our forces,” says General Sir Tim Radford, shape’s second-in-command, “and our overall military responsiveness is increasing exponentially.”

The war has changed Ukraine even more. Mr Putin planned a lightning strike to topple the government, the culmination of a campaign of aggression and destabilisation that began in Crimea and the Donbas region in 2014. Instead, in the pulverised ruins of Donbas and in bomb shelters across the country, it has forged itself anew, into a more unified, more Westward-leaning, more resilient democracy. Russia, meanwhile, has been reorganised around the war and Mr Putin’s broader hostility towards nato, even as sanctions and an exodus of its best-educated citizens have sapped its long-term economic prospects. Its descent into despotic militarism, coupled with nato’s invigoration and Ukraine’s transformation, have turned the war into a trial of rival ideological systems.

Ukraine’s future still hangs in the balance—and is likely to remain uncertain for years to come. Mr Putin may accept a ceasefire at some point out of expedience, but his overhaul of Russian society is geared entirely towards aggression abroad and repression at home. Any conceivable end to the shooting will therefore require strong Western security guarantees and large and lasting transfers of arms and financial aid—almost as if a second, much bigger Israel had appeared on Europe’s eastern borders. Some European leaders argue that requires full nato membership. If reconstruction of Ukraine were to fail, and its economy to falter, then Ukrainian democracy would start to fail, too. nato’s generals reckon that Russia could rebuild its land forces in three-to-five years. Ultimately, the conditions would be ripe for Mr Putin or his successor to have another go.

Hence, in both war and peace, Ukraine will put to the test the West’s resolve, its unity, even its industrial capacity. The conflict raises three fundamental questions of geopolitics, in particular: what role the United States will play in European security, whether nato’s European members can credibly take responsibility for more of the region’s defence and what the allegiances of the rest of the world will be amid the biggest war in Europe since 1945. The answers are not just crucial to Ukraine’s fate—they are a measure of the West’s self-belief and stature.

Much of the world has concluded that the power of the United States and its allies is ebbing, because of their failure to prevail in Afghanistan and Iraq, their part in the global financial crisis and a succession of governments plagued by strife and populism. If Ukraine succumbs to Russian chaos, the perception of Western decline will deepen. But if Ukraine thrives, the lesson will reverberate around the world. That includes the Pacific, where the struggle between dictatorial Russia and Western-backed Ukraine should be seen as a prologue to the century-defining contest between China and the United States.

The Atlantic shrinks

Of the three geopolitical questions, the most pressing is America’s role in Europe. “European security hasn’t just shifted a bit, it’s fundamentally changed,” says Michael Clarke, the former head of the Royal United Services Institute (rusi), a think-tank. In 2019 France’s president, Emmanuel Macron, said that nato was suffering “brain death”, because under Presidents Donald Trump and Barack Obama America had started to turn its back on Europe. Ukraine has proved that judgment wrong.

“The war brought back the us as a prime European power,” says Fabrice Pothier, a former policy planner for nato and director of Rasmussen Global, a consultancy. Under President Joe Biden, the United States has sent Ukraine weapons and aid worth $48bn. Kori Schake, a former official now at the American Enterprise Institute, a think-tank, says it is clear that, without the United States, Europe would not have come together to provide Ukraine the support it needed.

The aid is not just an indication of America’s generosity, but also of its strength. At a cost of roughly 5% of America’s annual budget for defence, Ukrainian forces have punctured the myth of Russia’s military prowess, destroying more than 1,000 Russian tanks in less than a year. “We used to think Russia was the second-best military in the world,” says Ms Schake. “And now it’s not even the best military in the former Soviet Union.”

The question is what America chooses when the hot war is over and Ukraine needs rebuilding during a heavily armed peace. Ms Schake expects American officials to argue that, as they have provided most of the assistance during the fighting, Europeans should pay for the reconstruction and rearming of Ukraine. At the same time, she says, the Pentagon may conclude that the diminished state of Russia’s land forces means that America no longer needs a large standing army on European soil.

Looming behind this calculation is the need for America to focus on China. A dramatic withdrawal would not be in its interests: if America’s security guarantees are not thought reliable in Europe, they will not be thought reliable in Asia. “Xi Jinping is watching us closely,” said Senator Roger Wicker, the most senior Republican member of the Armed Services Committee, last month. “He wants to see if we will stick by our commitment as he weighs his opportunities of invading his own neighbour and our friend, Taiwan. Our Indo-Pacific allies are also watching closely—and even helping in Ukraine.”

For that reason, says Andrew Michta of the George C. Marshall European Centre for Security Studies in Germany, the United States is likely to insist that “burden-sharing” becomes “burden-shifting”. By that he means that America still helps defend Europe through its nuclear deterrent and other high-tech capabilities, but leaves European armies to provide most of the conventional forces. This elevates the age-old demand that nato’s European members take more responsibility for defending their own continent, which was pressed in their different ways by both Mr Obama and Mr Trump.

Before the war, America saw burden-sharing mainly as a way to cut costs. Today, says Fiona Hill, a Russia expert who served on the National Security Council, it also has a broader strategic logic: “What Russia was saying is, OK, the United States is still an occupying force in Europe; Europe has no security; we want to be the dominant force just like Germany in World War One or World War Two.” Ms Hill foresees serious thinking about how to “retrofit” European security around Ukraine without having the United States dominate everything, because enhanced European responsibility counters the Russian perspective that nato is just an American tool.

That raises the second question: can Europe rise to the challenge? The war has forced it to think more strategically, Mr Pothier believes. In just a year some of the constraints that had diminished its room for diplomatic manoeuvre, such as German dependence on Russian gas, have largely been dismantled. Three days into the war the chancellor, Olaf Scholz, declared a turning point in Germany’s global outlook, pledging to spend €100bn ($107bn) to prepare the Bundeswehr to be more assertive—though it has yet to be seen how effective that spending will be.

The consequences of Finland and Sweden joining nato would be more immediate and probably even more significant. If Turkey agrees to their membership—and it should—they will bring lots of new personnel, equipment and fighting expertise. Finland, for example, can muster 280,000 troops within weeks, more than twice the size of Britain’s standing army and reserves.

Geographically, Finland and Sweden would also help secure the Baltic states, which are hard to resupply through the narrow stretch of Polish territory that sits between Belarus and the Russian enclave of Kaliningrad. Although they greatly extend nato’s frontier with Russia, “Nordic and Scandinavian military can pool resources,” says Ms Hill, “becoming a quite formidable line of defence.” In addition, were Mr Putin or his successor to attack a member of the alliance, he would have to worry about defending a longer frontier.

Continental European members of nato have also shown a new seriousness about applying sanctions, says Tom Keatinge, an analyst with rusi. In the past, their sanctions were often symbolic. Although Western leaders were being bombastic when they pretended that sanctions would rapidly bring Russia to its knees, eu states have taken them seriously enough to update their legislation repeatedly in order to implement them. That matters because sanctions are a slog. “They are a plague of henpecking that you hope eventually will kill the target,” Mr Keatinge says. “The target shape shifts and you therefore need to maintain your aim.”

Considering where Europe was before the Russian invasion, all this marks progress. A view is emerging that nato’s centre of gravity is shifting from France and Germany towards the east and north. European defence is increasingly being redefined in Poland and the Nordic countries, as well as in Ukraine. Post-Brexit Britain has also shown that in defence and security it can still be in the European vanguard. Owing to this new vigour, Mr Pothier says, Europe, always an economic giant, is turning from a political dwarf into a more imposing presence in world affairs.

Despite that progress, however, nato’s European members are still unable to take up America’s mantle. “Whatever Europe does, it does in a piecemeal way,” says Sir Lawrence Freedman, professor of war studies at King’s College London. “Grand visions for new European security just don’t cut it. Because there are too many disparate views.” Not only is power shifting eastward, but Mr Macron’s dream of “European strategic autonomy” from the United States looks as distant as ever.

One worry is that Europe will not cohere sufficiently to bring about Ukraine’s reconstruction. The bill will run into the hundreds of billions of dollars at a time when government budgets across Europe are being squeezed. Money is not the only factor. The eu also has a role in fostering a Western institutional culture in Ukraine, including a decent regulatory environment and a brake on corruption. The prospect of Ukrainian accession to the eu could be a powerful spur to reform, but only if membership seems genuinely attainable, not, as so often with other countries, a receding dream.

Another worry is that Western arms-makers do not have the capacity to equip Ukraine for victory, let alone build up its arsenal during the peace and replenish nato’s own stocks. Ukraine is firing 5,000-6,000 shells a day, roughly the annual procurement of a small nato country before Russia invaded. The West’s defence industries have withered since the collapse of the Soviet Union.

If Europe falls short in these ways—and, just now, that seems depressingly possible—Ukraine is likely to pay the price. The job of filling the gaps and of corralling and cajoling Europe would, once again, fall to America, possibly led by a different president. “As things stand, we’ve got a single point of failure in this very impressive Western alliance,” says Mr Clarke. “And the single point of failure is America’s willingness to keep on.”

A cemetery in Irpin, Ukraine, on April 25, 2022?.Credit:  VII / Redux / eyevine

The final big geopolitical question posed by the war is whether the West can win the battle of international opinion. Only a third of the world’s population lives in countries that have both condemned Russia for its invasion and also imposed sanctions on it, according to the Economist Intelligence Unit, our sister organisation. Most of them are close allies of America. The rest tend to see the war as a contest between autocrats and hypocrites.

Shivshankar Menon, formerly India’s top diplomat, speaks for many. He acknowledges that the war has imposed global economic costs, and made it harder for the international system to deal with problems such as development and climate change. But he rejects the idea that the global south should side with Ukraine out of principle.

“It’s not some geopolitical turning point for the rest of the world,” says Mr Menon. “Where we are, the primary geopolitical fault line is still between China and the us and this is not going to change it.” He sees the war as a struggle over European security. Whoever wins, or if neither side wins, Europe is going to be unsettled and preoccupied. Mr Menon sees Europe remaining a force in the global economy, but not becoming one in geopolitics.

And yet, in at least three ways, the war has already perturbed the international order. The first is in Africa, the Caucasus and Central Asia, where Russia’s diplomats are in overdrive in an attempt to shore up its influence. Although Russia is holding its own in Africa, it is losing ground elsewhere.

When Azerbaijan, backed by Turkey, launched a limited war against Armenia in September, Russia was unable to prevent its ally’s defeat. Kazakhstan’s president, Kassym-Jomart Tokayev, owes his job to Russian paratroopers who helped suppress an insurrection shortly before the war in Ukraine. Yet Mr Tokayev has felt no compunction about being courted by Mr Xi, who visited him just before a regional summit where Mr Putin was chided by both China and India.

The second upset to global politics is Mr Putin’s threat to use a nuclear bomb. Although he has failed to deter the West from supplying Ukraine with advanced weapons, he has slowed their arrival. Mr Putin was half-successful, says Mr Pothier. “He did, indeed, inject fear in our population and even in our leaders.”

Even a limited erosion of the taboo against using nuclear weapons presents a problem for all countries. If Mr Putin is seen to have gained an advantage from his threats, it will be an incentive to other aggressors to acquire the bomb and to threaten its use. Given that Russia and America are struggling to agree on arms control, the risk of proliferation is growing. Nuclear blackmail is a particular worry for India. It enjoys superiority in conventional arms over its rival, Pakistan, which has invested a lot in short-range nuclear weapons to compensate.

Lastly, the war is driving Russia into the arms of China. In the Soviet era, China saw Russia as a threat. Now that the vast northern border is at peace, Mr Xi can shift military resources elsewhere. China also benefits from a like-minded ally at the un, where it can take a back seat while Russia acts as a bully. And finally, notes Alexander Gabuev of the Carnegie Endowment for International Peace, a think-tank, Russia is a valuable source of commodities that are increasingly being supplied on Chinese terms.

“I would probably throw modern Russian weapons into that mix,” says Mr Gabuev. China, he notes, still relies on Russia for certain crucial military components, which makes the friendship central to any plans China might have to invade Taiwan.

Show of forces

In shape this month they are planning nato’s biggest-ever exercise, called Steadfast Defender. Scheduled for early 2024, it will involve tens of thousands of troops under the alliance’s command. In the past nato has often been less than the sum of its parts. The exercise will be a test of the new doctrine, which is known as Deter and Defend, and is the fruit of four years’ work. The idea is to reach deep into national armies to project power in all domains, from land battles to cyberwarfare.

The exercise is also supposed to prove to Mr Putin that an attack on a member of the alliance would be a catastrophe. nato’s generals want to prevent a miscalculation of the sort they believe he made in invading Ukraine.

And yet, the scale of that miscalculation is still to be determined. Russian success on the battlefield in the spring, or even a freezing of the conflict in its current form, combined with a half-hearted or inept programme to support and rearm Ukraine, would confirm his view that the West is in decline.

Even countries that think that Mr Putin’s invasion was reprehensible might still conclude that Western power is on the wane if it fails to succour Ukraine. But given arms, money and political support Ukraine may yet prevail. Through courage and by the power of their example, the Ukrainian people have earned that chance. There could be no better investment in Western security. ■7

The Economist: Ukraine có ý nghĩa gì đối với thế giới (Hải Di Nguyễn lược dịch)

Kết quả của cuộc xung đột sẽ quyết định quyền lực của phương Tây



Hải Di Nguyễn(DĐTK) lược dịch

một trong loạt bài của The Economist nhân kỷ niệm một năm ngày Nga xâm lược Ukraine, 24/2.


Chuyện Vladimir Putin xâm lược Ukraine ngày 24/2/2022 làm hồi sinh NATO. Lần đầu kể từ năm 1967, NATO đặt mục tiêu mới, và hiện được xây dựng lại để ngăn chặn Nga trong thời bình và đáp trả ngay lập tức và bằng vũ lực khi nước này đe dọa xâm phạm lãnh thổ các thành viên.

Cuộc chiến còn thay đổi Ukraine nhiều hơn. Ông Putin lên kế hoạch tấn công chớp nhoáng nhằm lật đổ chính phủ, là đỉnh điểm của chiến dịch xâm lược và gây bất ổn đã bắt đầu từ năm 2014 ở Crimea và vùng Donbas. Thay vào đó, giữa đống hoang tàn, Ukraine đã rèn giũa thành một nước dân chủ thống nhất hơn, thân phương Tây hơn, và kiên cường hơn. Trong khi đó nước Nga lại bị định hình quanh cuộc chiến và sự thù ghét của Putin với NATO, và các biện pháp trừng phạt cũng như sự bỏ đi của nhiều công dân có học thức làm ảnh hưởng tới triển vọng kinh tế về lâu về dài của quốc gia này. Chuyện Nga rơi vào chủ nghĩa quân phiệt, NATO thêm sinh lực, và Ukraine chuyển đổi đã khiến cuộc chiến trở thành phép thử các hệ thống ý thức hệ đối địch.
Tương lai của Ukraine đang treo lơ lửng—và có khả năng vẫn không chắc chắn trong nhiều năm tới. Ông Putin có thể chấp nhận ngừng bắn lúc nào đó khi cần thiết, nhưng để kết thúc chiến tranh cần sự bảo đảm an ninh mạnh mẽ của phương Tây và chuyển giao vũ khí và viện trợ tài chính lâu dài. Nếu Ukraine xây dựng lại thất bại và sa sút về kinh tế, nền dân chủ Ukraine cũng sẽ thất bại. Các tướng lĩnh NATO cho rằng Nga có thể dựng lại lực lượng bộ binh trong vòng 3-5 năm, và khi đó ông Putin hoặc người kế nhiệm có thể thử đánh chiếm Ukraine lần nữa.

Vì thế, trong chiến tranh lẫn hòa bình, Ukraine sẽ thử thách quyết tâm, sự thống nhất, và cả năng lực công nghiệp của phương Tây. Cuộc xung đột đặt ra ba câu hỏi về địa chính trị: Hoa Kỳ sẽ đóng vai trò gì với an ninh châu Âu, liệu các thành viên châu Âu của NATO có thể đảm nhận thêm trách nhiệm để bảo vệ khu vực hay không, và phần còn lại của thế giới sẽ đứng về phe nào trong bối cảnh cuộc chiến lớn nhất ở châu Âu kể từ năm 1945. Các câu trả lời không chỉ quan trọng với số phận Ukraine mà còn là thước đo sự tự tin và tầm vóc của phương Tây.

Phần lớn thế giới đã kết luận sức mạnh của Hoa Kỳ và các đồng minh đã suy yếu, vì thất bại ở Afghanistan và Iraq, vai trò trong khủng hoảng tài chính toàn cầu, và những vấn đề như chia rẽ và chủ nghĩa dân túy. Nếu Ukraine khuất phục, sẽ càng cho thấy phương Tây đang yếu đi. Nhưng nếu Ukraine chiến thắng, đó sẽ là bài học vang dội khắp thế giới. Điều đó bao gồm khu vực Thái Bình Dương, nơi cuộc chiến giữa nước Nga độc tài và nước Ukraine được phương Tây hậu thuẫn được coi là mở đầu sự tranh đua định đoạt thế kỷ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Đại Tây Dương thu nhỏ lại

Trong ba câu hỏi địa chính trị, cấp bách nhất là vai trò của Mỹ ở châu Âu. Năm 2019, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói NATO đang “chết não” vì dưới thời Tổng thống Barack Obama và Donald Trump, Mỹ quay lưng lại với châu Âu. Cuộc chiến Ukraine đã chứng minh nhận định đó là sai.

“Cuộc chiến đưa Hoa Kỳ trở lại vị trí cường quốc hàng đầu châu Âu”, Fabrice Pothier, cựu nhà hoạch định chính sách của NATO và giám đốc Rasmussen Global nói.

Mức viện trợ cho thấy không chỉ sự hào phóng mà sức mạnh của nước Mỹ. Với viện trợ từ Hoa Kỳ, quân đội Ukraine cũng phá vỡ huyền thoại về sức mạnh quân sự của Nga.

Câu hỏi đặt ra là Mỹ sẽ làm gì khi chiến tranh kết thúc và Ukraine cần xây dựng lại.

Ẩn sau tính toán này là sự cần thiết của việc Hoa Kỳ tập trung vào Trung Quốc. Một sự rút lui đột ngột sẽ không có lợi: nếu những đảm bảo an ninh của Mỹ không được coi là đáng tin cậy ở châu Âu, thì cũng sẽ không được coi là đáng tin cậy ở châu Á. Thượng nghị sĩ Roger Wicker nói “Tập Cận Bình đang theo dõi chúng ta chặt chẽ” để cân nhắc tấn công Đài Loan.

Vì lý do đó, Andrew Michta thuộc Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Âu George C. Marshall ở Đức cho rằng Hoa Kỳ có khả năng đòi chuyển “chia sẻ gánh nặng” thành “chuyển gánh nặng”, có nghĩa là vẫn giúp bảo vệ châu Âu bằng răn đe hạt nhân và công nghệ cao, nhưng để châu Âu cung cấp hầu hết các lực lượng thông thường. Điều này nâng cao yêu cầu đã có lâu nay rằng các thành viên châu Âu của NATO phải có trách nhiệm hơn để bảo vệ lục địa mình.

Đó là câu hỏi thứ hai: liệu châu Âu có thể đương đầu với thách thức không?

Đức tăng chi tiêu quân sự, dù hiện nay chưa biết sẽ hiệu quả thế nào.

Việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có thể có tác động ngay lập tức hơn, và các nước này có khi còn quan trọng hơn. Phần Lan và Thụy Điển có thể giúp bảo đảm an toàn cho các quốc gia vùng Baltic, và quân đội Bắc Âu có thể tập hợp nguồn lực. Ngoài ra, nếu ông Putin hoặc người kế nhiệm quyết định tấn công một thành viên của liên minh, sẽ phải lo bảo vệ một biên giới dài hơn.

Các thành viên châu Âu lục địa của NATO cũng nghiêm túc hơn về biện pháp trừng phạt, trong quá khứ thường mang tính tượng trưng.

So với vị trí của châu Âu trước cuộc xâm lược của Nga, tất cả những điều này cho thấy có tiến bộ. Cũng đang có quan điểm rằng trọng tâm của NATO đang chuyển từ Pháp và Đức sang phía đông và phía bắc, như Ba Lan và các nước Bắc Âu. Anh Quốc hậu Brexit cũng cho thấy có thể đi tiên phong về quốc phòng và an ninh ở châu Âu.

Tuy nhiên, một nỗi lo ngại là châu Âu sẽ không đủ gắn kết để giúp xây dựng lại Ukraine, trong thời điểm ngân sách chính phủ khắp châu Âu đang bị siết chặt.

Một nỗi lo khác là các nhà sản xuất vũ khí phương Tây không có khả năng trang bị để Ukraine chiến thắng, chứ đừng nói đến việc xây dựng kho vũ khí của mình trong thời bình và bổ sung kho vũ khí của NATO.

Nếu châu Âu thiếu sót trong những khía cạnh này—và hiện nay điều đó rất có thể sẽ xảy ra—Ukraine có thể phải trả giá. Việc lấp đầy khoảng trống lần nữa sẽ rơi về phía Mỹ, có thể dưới một tổng thống mới.

Quốc tế

Câu hỏi địa chính trị cuối cùng cuộc chiến đặt ra là liệu phương Tây có thể thắng trong cuộc chiến dư luận quốc tế hay không. Chỉ một phần ba dân số thế giới sống ở các quốc gia vừa lên án Nga xâm lược vừa áp đặt các biện pháp trừng phạt với nước này, theo Economist Intelligence Unit.

Shivshankar Menon, từng là nhà ngoại giao hàng đầu của Ấn Độ, nói “Đây không phải là bước ngoặt địa chính trị với phần còn lại của thế giới. Ở vị trí chúng tôi, ranh giới địa chính trị vẫn là giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, và cuộc chiến này không thay đổi điều đó.” Ông xem cuộc chiến là đấu tranh vì an ninh châu Âu.

Tuy nhiên, trong ít nhất ba cách, cuộc chiến Ukraine đã làm xáo trộn trật tự thế giới. Thứ nhất là ở châu Phi, vùng Kavkaz và Trung Á, nơi Nga đang nỗ lực tìm cách củng cố ảnh hưởng. Nga vẫn giữ vị thế của mình ở châu Phi nhưng mất dần ở những nơi khác.

Thứ hai là Putin đe dọa dùng vũ khí hạt nhân không làm phương Tây ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine, nhưng làm chậm lại. Nếu ông Putin được cho là giành chút lợi thế bằng hù dọa, đó sẽ là động cơ cho những kẻ gây hấn khác sở hữu vũ khí hạt nhân và đem ra dọa.

Cuối cùng, cuộc chiến đang đẩy Nga vào vòng tay của Trung Quốc. Thời Soviet, Trung Quốc coi Nga là mối đe dọa. Giờ đây ông Tập có thể chuyển nguồn lực quân sự đi nơi khác, và có thể hưởng lợi.

Phô diễn lực lượng

Trong tháng này, NATO đang lên kế hoạch cho cuộc tập trận lớn nhất từ trước đến nay, với sự tham gia của hàng chục ngàn quân, nhằm chứng minh cho ông Putin thấy mọi tấn công vào một thành viên của liên minh sẽ là thảm họa.

Nhưng kết quả mọi chuyện vẫn chưa thể biết được.

Ngay cả những quốc gia lên án cuộc xâm lược của Nga vẫn có thể kết luận phương Tây suy yếu nếu không cứu được Ukraine. Nhưng nếu được cung cấp vũ khí, tiền bạc, và hỗ trợ chính trị, Ukraine vẫn có thể thắng thế. Bằng lòng dũng cảm và tấm gương của mình, người dân Ukraine có được cơ hội đó. Không thể có sự đầu tư nào tốt hơn cho an ninh phương Tây.

Để lại lời nhắn

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s

Trang web này sử dụng Akismet để lọc thư rác. Tìm hiểu cách xử lý bình luận của bạn.