

Cung đường hoa mimosa quyến rũ ở miền nam nước Pháp
26 tháng 10 2022
Chrissie McClatchie
BBC Travel

Khi những đỉnh núi tuyết phủ của dãy Alps tây nam mờ dần về phía xa sau lưng tôi, tôi theo hướng dẫn viên Maddy Polomeni đi dọc hành lang hoa mimosa vàng rực khi chúng tôi đi bộ về phía một mỏ đá bỏ hoang trong dãy núi Massif de l’Esteel.
Mặc dù đó là cuối mùa hoa, hoa vẫn nở tưng bừng dọc theo con đường mòn này, không giống như nhiều trảng hoa mimosa nằm trên các đỉnh núi sau lưng chúng tôi.
Từ chuẩn xác để nụ hoa này là glomerulus, nhưng ‘pom-pom’, như cách mà Polomeni gọi, có vẻ như là thích hợp hơn cho quả cầu lông tơ mịn, tỏa ra mùi hương ngọt ngào khắp không trung vào cuối tháng Hai.
“Tôi cảm thấy như mùa xuân đã đến,” cô nói.
Hành trình (dong)rong ruổi
Những dãy núi đá phía sau Mandelieu-La Napoule, thị trấn miền biển phía tây Cannes ở miền nam nước Pháp, là nơi có rừng mimosa lớn nhất châu Âu.
Trong sáu năm, Polomeni là một trong số ít các hướng dẫn viên có đăng ký dẫn các nhóm khách nhỏ đi theo những lối mòn ngang dọc khắp khung cảnh khô cằn Địa Trung Hải.
Trên đường đi, cô đã trở thành người giải đáp cho những du khách như tôi, vốn đi theo con đường hoa Mimosa, hành trình rong ruổi dài 130 cây số bắt đầu ở Bormes-les-Mimosas, cách Saint-Tropez 35km về phía tây và chấm dứt ở thị trấn Grasse sực nức mùi nước hoa ở trong đất liền ở Cannes, mà lộ trình đi đẹp nhất là từ tháng Một đến tháng Ba, khi cả khu vực bừng nở với những vệt khổng lồ vàng rực.
Được gọi là wattle ở đông nam Úc nơi nó là loài hoa bản địa, mimosa được đưa vào vùng Riviera của nước Pháp bởi các quý tộc Anh, vốn đổ xô đến các thị trấn nghỉ mát ở đây để tìm ánh nắng vào mùa đông.
Xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng năm 1880, hoa Acacia dealbata mà họ đem theo nhanh chóng thích nghi với vùng đất phèn trên địa hình miền núi phía tây của khu vực thuộc Pháp này. “Sau khi tìm thấy nơi có điều kiện sinh trưởng giống như ở Úc, loài hoa này đã lan rộng,” nhà làm vườn Julien Cavatore nói với tôi.
Pépinières Cavatore có vườn ươm gia đình ở Bormes-les-Mimosas, và đã thu thập hơn 180 loài hoa mimosa; bộ sưu tập của ông được Hội bảo tồn Cây cỏ Chuyên biệt công nhận là một trong những bộ sưu tập hay nhất ở Pháp.
“Một trong những điều tôi yêu thích nhất ở mimosa là nó nở vào lúc khi không có hoa nào nở cả,” Cavatore nói.
Đường hoa Mimosa ra đời vào năm 2002 chạy theo theo các con đường phụ có sẵn, và dù tôi ngạc nhiên khi thấy nó không có biển chỉ dẫn, không có cẩm nang du lịch ở các văn phòng du lịch địa phương (và trên mạng) giới thiệu các điểm dừng và các hoạt động trên đường.
Cavatore nói mọi người thường hỏi tại sao không có ‘khu rừng mimosa bao la’ khi họ lên đường từ Bormes-les-Mimosas – trên thực tế, trong phần lớn đoạn đường lái lúc đầu, cảnh quan là màu xanh của cây cỏ đầy bụi và màu xám điển hình của mùa đông.
Tuy nhiên, ông giải thích, cung đường mang tính chủ đề, cho thấy tám thị trấn và làng mạc mà mỗi một trong số đó đã phát triển quan hệ văn hóa với loài hoa đã trở thành biểu tượng mùa đông ở vùng Riviera.

Thủ đô mimosa
Từ vùng Bormes-les-Mimosas râm mát, nơi các tổng thống Pháp đi nghỉ mát kể từ khi Charles de Gaulle đến thăm nơi này lần đầu vào năm 1968, cung đường bắt đầu dọc theo đường ven biển D559, con đường hai làn đông đúc người đi nghỉ mát tìm không khí trong lành và bãi biển cát trắng vào mùa hè nhưng vào thời điểm này trong năm, xe chạy thoải mái.
Tránh Saint-Tropez để đến Sainte-Maxime (thị trấn sát bên phía bên kia vịnh ít được biết nhưng quyến rũ), đường D559 tiếp tục đi qua các sân pétanque và các nhà hàng ven mặt nước hướng về thị trấn nghỉ mát được ưa chuộng Saint-Raphaël.
Đoạn đường dài 30km giữa Saint-Raphaël và Mandelieu-La Napoule, nơi núi đá màu hoàng thổ hùng vĩ đổ xuống Địa Trung Hải lấp lánh bên dưới, là một điểm để thưởng thức: được gọi là Corniche d’Or, cung đường có những khúc quanh và khúc ngoặt giống bờ biển lởm chởm trước khi mở ra ở Vịnh Cannes.
Mandelieu-La Napoule là thủ đô mimosa có phong cách riêng – kể từ năm 1931, nó đã là nơi tổ chức Lễ hội Mimosa, chương trình kéo dài 10 ngày gồm diễu hành và vui chơi đường phố được tổ chức vào tháng Hai hàng năm.
Tuy hồi 2022 lễ hội đã bị hủy do đại dịch, thị trấn vẫn là điểm dừng chân hoàn hảo để có trải nghiệm tuyệt vời về mimosa.
Tại khu dân cư ven biển La Napoule, Mathieu Marchand, đầu bếp điều hành làm bánh tại nhà hàng L’Oasis thuộc vùng Riviera, lần đầu lấy cảm hứng từ những bông hoa sặc sỡ xung quanh căn bếp của ông hồi năm ngoái, tạo ra loại mì ống hương vị mimosa đã trở thành món chủ lực trong mùa hoa năm 2021.
Năm nay, ông đã thêm một loại bánh tinh tế vào thực đơn theo mùa. “Từ bánh pho mát, tôi đã cho vào đậu phộng nhào đường caramen và sau đó phủ sô cô la trắng lên trên,” ông nói. sdcêihChưa tới 2g tinh chất hoa chưng cất được dùng trong mỗi chiếc bánh, nhưng vị đắng hạnh nhân và vị hoa cam của mimosa rất đặc trưng. “Năm tới, một món ăn sáng tạo nữa cho thấy nhiều khả năng của mimosa sẽ được ra mắt,” ông hứa.

Loạt sản phẩm thủ công làm nổi bật các đặc tính của mimosa như nguyên liệu ẩm thực đang tăng đều đặn.
Tại văn phòng du lịch ở Mandelieu-La Napoule, các sản phẩm có mimosa sản xuất ở địa phương được trưng bày bao gồm sôcôla, mật ong và thậm chí một loại rượu từ vodka có tên Mimocello.
Nghề trồng mimosa
Tuy nhiên, nghề trồng mimosa có nguy cơ biến mất. Vào đầu thế kỷ 20, có 80 người trồng làm việc tại Le Capitou, khu dân cư lâu đời nhất ở Mandelieu.
Vào những năm 1920, toàn bộ các toa tàu chở mimosa cắt cành sẽ rời Cannes và La Napoule để đến các chợ hoa xa tận Moscow và London; những bông hoa quý được đặt cẩn thận trong các giỏ được đan bằng mía và liễu, bản thân giỏ là nghệ thuật.
Ngày nay, chỉ còn lại một số ít người trồng, chủ yếu trồng mimosa ở vùng xung quanh Massif du Tanneron, dãy núi giữa Mandelieu, Tanneron và Pégomas được gọi là ‘Tam giác Vàng mimosa’.
Trong một hẻm cụt yên tĩnh ở Pégomas, một ngôi làng có niên đại từ thế kỷ 16 sâu vào đất liền từ Mandelieu, tôi gặp được Cécile Reynaud tại La Colline des Mimosas, cơ sở làm vườn của gia đình bà.
Bà đang lu bu gói những bó hoa trĩu nặng cành mimosa mới cắt cho lượng khách hàng vãng lai qua lại khá ổn định. Reynaud là một người trồng thế hệ thứ ba: bà của bà trồng mimosa lần đầu tiên để bán cho các xưởng nước hoa vào những năm 1930. Ngày nay, thị trường của họ là hoa cắt cành, cung cấp hơn 100.000 bó hoa mỗi năm cho các cá nhân và người đi làm, cũng như các lễ hội theo mùa. “Tôi nhập tâm vào mimosa đến nỗi khi vào mùa, tôi không ngửi được nó nữa,” bà nói.
Những người trồng mimosa như Reynaud là bậc thầy trong nghề, khả năng điều khiển cây hình thành trong đời làm nghề của họ.
Không ở đâu điều này thấy rõ hơn như ở forcerie – phòng kiểm soát nhiệt độ, nơi các nhánh có những chồi chưa hé ‘buộc’ phải ra hoa trong điều kiện nóng ẩm, trong khoảng từ 6 đến 36 tiếng đồng hồ. Kỹ thuật này kéo dài vòng đời của hoa cắt cành lên đến 10 ngày và cả mùa canh tác. Tài năng của người trồng là biết chính xác phải để hoa trong forcerie bao lâu –”nếu để quá lâu, sẽ đến lúc không thể đảo ngược và hoa bị úa tàn,” bà nói.

Từ Pégomas, tôi lái xe quãng đường ngắn qua các khu dân cư về hướng Grasse và những vườn hoa hồng, hoa diên vĩ và hoa nhài vốn cung cấp nguyên liệu thô cho các nhà sản xuất nước hoa như Chanel và Dior.
Phần lớn mimosa hiện có trong nước hoa là dạng tổng hợp, vì hoa rất nhẹ nên số lượng cần để chiết xuất đủ tinh chất là quá tốn công sức để sử dụng hoa thật. Nhưng có dấu hiệu hy vọng cho thấy điều này đang thay đổi: Reynaud chuẩn bị cho chuyến thăm vào ngày hôm sau của một ‘grand nez’ – nhà sản xuất nước hoa được công nhận về khả năng chế biến mùi hương.
“Giờ đây do các kỹ thuật sản xuất nước hoa của Grasse đã được công nhận là Di sản Thế giới UNESCO, có nhu cầu ngày càng tăng về các cây cỏ trong vùng,” bà nói.
Nếu đúng như vậy, thì vị trí của Grasse là điểm dừng cuối cùng trên tuyến đường hoa này sẽ có ý nghĩa lớn hơn nữa.
Từ đầu đến cuối, Đường hoa Mimosa có thể đi hết dễ dàng trong một ngày, nhưng hai ngày (thời gian trung bình mà hầu hết mọi người đi, Polomeni nói) thì tốt hơn.
Nếu đi lâu hơn thì còn được lợi ích nhiều hơn, vì niềm vui thực sự của chuyến đi rong ruổi ở miền nam nước Pháp này là ở ngoài đường chính và bên ngoài xe – trong rừng, nhà kính và nhà bếp, nơi những tia nắng mùa đông nhỏ nhoi bén rễ vững chắc.
France’s 130km Mimosa Route
(Image credit: Pierre Longnus/Getty)

19th April 2022
Showcasing eight towns and villages, the stunning road brings a different kind of sunshine to the French Riviera, when the region breaks out in giant brushstrokes of rich yellow.
A
As the snow-capped peaks of the Maritime Alps faded into the distance behind me, I followed my guide Maddy Polomeni further along a corridor of golden mimosa blossoms as we hiked towards an abandoned quarry in the Massif de l’Esterel mountain range. Although it was the latter end of the flowering season, there was still an abundance of blooms along this trail, unlike many of the other mimosa circuits higher up in the peaks behind us.
The correct term for each bud is glomerulus, but “pom-poms”, as Polomeni calls them, felt a more fitting name for the fluffy, featherlight balls that filled the late February air with the sweet aroma of marzipan.
“I feel like spring is already here,” she said.
These rocky ranges behind Mandelieu-La Napoule, the coastal town west of Cannes in southern France, are home to Europe’s largest mimosa forest. For six years, Polomeni has been one of the few registered guides leading small groups along walking trails that criss-cross this dry Mediterranean landscape. Along the way, she’s become a point of reference for travellers like me who are following La Route du Mimosa, a 130km road trip that starts in Bormes-les-Mimosas, 35km west of Saint-Tropez, and finishes in the perfume-scented town of Grasse in the Cannes hinterland, an itinerary best travelled between January and March when the region breaks out in giant brushstrokes of rich yellow.
ADVERTISEMENT
Known as wattle in its native south-eastern Australia, mimosa was introduced to the French Riviera by British aristocrats who flocked to its resort towns in search of winter sunshine. Making its first appearance around 1880, the Acacia dealbata (or silver wattle) they brought in their luggage quickly took to the acidic soils of the French region’s mountainous western terrain. “Having found the same growing conditions as back in Australia, the plant spread,” horticulturist Julien Cavatore told me.
Pépinières Cavatore, his family nursery in Bormes-les-Mimosas, stocks more than 180 species of the plant; it has been recognised as one of the country’s finest collections by the Conservatoire des Collections Végétales Spécialisées (a French association modelled on Britain’s Plant Heritage).
“One of the things I love most about mimosa is that it blooms during a period of the year when you don’t get any other flowers,” Cavatore said.
The Route du Mimosa was created in 2002 along existing secondary roads, and while I was surprised to find that it isn’t obviously signposted, a brochure is available in local tourist offices (and online) that serves as a guide to the various waypoints and activities. Cavatore said that people often ask why there are not “huge forests of mimosa” as they head off from Bormes-les-Mimosas – in fact, for much of the early stages of the drive, the landscape is the dusty greens and winter browns typical of the season. As he explained, however, the route is more about a theme, a showcase of eight towns and villages that have each developed cultural ties to a plant that has become a symbol of winter on the French Riviera.
Maddy Polomeni is one of the few registered guides leading small groups along walking trails of La Route du Mimosa (Credit: Chrissie McClatchie)
From shady Bormes-les-Mimosas, where French presidents have vacationed since Charles de Gaulle first visited in 1968, the route starts along the coastal D559, a two-lane road heavy with holidaymakers in search of clean air and sandy beaches in summer but which, at this time of the year, flows freely.
Bypassing Saint-Tropez for Sainte-Maxime (its low-key but charming neighbour across the bay), the D559 continues past pétanque courts and waterfront restaurants towards the popular resort town of Saint-Raphaël. The 30km stretch between Saint-Raphaël and Mandelieu-La Napoule, where majestic red ochre rocks tumble into the sparkling Mediterranean Sea below, is one to savour: known as the Corniche d’Or, the road mimics the twists and turns of the craggy coastline before opening out onto the Bay of Cannes.
Mandelieu-La Napoule is the self-styled mimosa capital – since 1931 it has played host to La Fête du Mimosa, a 10-day programme of parades and street entertainment held each February. Although the 2022 event was cancelled due to the pandemic, the town is still the perfect stop for an exquisite mimosa-infused pause. In the waterfront neighbourhood of La Napoule, Mathieu Marchand, executive pastry chef at Riviera institution L’Oasis, first drew inspiration from the colourful blooms surrounding his kitchen last year, creating a mimosa-flavoured macaron that became a menu mainstay during the 2021 flowering period.
This year, he’s added a delicate cake to the seasonal selection. “Starting with a cheesecake base, I’ve placed a caramelised peanut inside and finished with a white chocolate ganache,” he said. Less than 2g of the distilled flower essence is used in each individual pastry, yet the bitter-almond and orange-blossom flavours of mimosa are distinct. “Next year, another creation that shows the many possibilities of mimosa will be unveiled,” he promised.
Mathieu Marchand, executive pastry chef at Riviera institution L’Oasis, created a mimosa-flavoured macaron (Credit: Chrissie McClatchie)
The array of artisanal products that highlight the plant’s attributes as a culinary ingredient is steadily increasing. In Mandelieu-La Napoule’s tourist office, a display of locally made mimosa products includes chocolates, honey and even a vodka-based liquor called Mimocello.
However, the profession of mimosistes – or the people who cultivate mimosa – is at risk of disappearing. At the start of the 20th Century, there were 80 growers working out of Le Capitou, Mandelieu’s oldest neighbourhood. In the 1920s, whole railroad cars of cut mimosa would leave Cannes and La Napoule for flower markets as far away as Moscow and London, the precious blooms placed protectively inside baskets woven from cane and willow, an entire artform in themselves. Today, only a handful of mimosistes remain, mostly growing the flowers in the land around the Massif du Tanneron, the mountain range between Mandelieu, Tanneron and Pégomas known as the ‘Golden Triangle’ of mimosa.
In a quiet cul-de-sac in Pégomas, a village dating from the 16th Century just inland from Mandelieu, I found Cécile Reynaud at La Colline des Mimosas, her family’s horticultural business. She was busy wrapping bouquets laden with freshly cut branches for a steady stream of passing customers. Reynaud is a third-generation mimosiste: her grandmother first planted mimosa to sell to perfumeries in the 1930s. Today, their market is cut flowers, supplying more than 100,000 bouquets a year to a mix of individuals and professionals, as well as seasonal festivals. “I’m so infused in mimosa that during the season I stop being able to smell it,” she said.
Mimosistes like Reynaud are masters of their art, their ability to manipulate the plant developed over a lifetime of harvests. Nowhere is this more evident than in the forcerie – a temperature-controlled room where branches of yet-to-open buds are “forced” into flowering in hot, humid conditions, for anywhere between six and 36 hours. The technique extends both the life of the cut flowers by up to 10 days and the growing season. The talent of the mimosiste is knowing exactly how long to leave the flowers in the forcerie – “if we leave it too long, there is a point of no return and the flowers fade,” she said.
Cécile Reynaud is a third-generation mimosiste: her grandmother first planted mimosa to sell to perfumeries in the 1930s (Credit: Chrissie McClatchie)
From Pégomas, I drove the short distance through residential neighbourhoods towards Grasse and the rose, iris and jasmine gardens that supply perfume houses like Chanel and Dior with their raw product. Much of the mimosa currently found in perfumery is synthetic, since its pom-poms are so lightweight that the quantity required to extract enough essence is considered too labour-intensive to use its true form. But there are hopeful signs this is changing: Reynaud was preparing for a visit the next day from a “grand nez” – a perfumer recognised for their ability to compose scents.
“Now that Grasse’s perfume-making techniques have Unesco World Heritage status, there’s an increased demand for the area’s other flora,” she said.
Should that be the case, then Grasse’s place as the final stop on this floral route is set to acquire an even greater significance. From start to finish, La Route du Mimosa can easily be covered in a day, but two days (the average time most people take, Polomeni told me) is better. Anything more is a bonus, because the real delights of this southern French road trip are found off the main roads and outside of the car – in the forests, greenhouses and kitchens where these tiny rays of winter sunshine have firmly taken root.