
LATVIA
A concrete obelisk topped with Soviet stars, which was the centerpiece of a monument commemorating the Red Army’s victory over Nazi Germany, was demolished in Latvia’s capital, Riga, on Thursday. Two diggers with pneumatic hammers brought the 79-meter (261-foot) obelisk down to the applause of numerous onlookers. A number of large-scale bronze statues had already been removed from the monument in the preceding days. In view of the Russian invasion of Ukraine, Latvia issued a decree that all objects glorifying totalitarian regimes must be destroyed by November 15. This included the Soviet victory monument erected in 1985. “This monument was a steady reminder of our occupation and the associated fate of many people: deportation, repression, and so on. We do not need this kind of monument,” Latvian President Egils Levits said during a livestream of the demolition. Mayor Martin Stakis called the demolition a “historic moment for Riga and all of Latvia.” Divisive monument Some members of Latvia’s ethnic Russian community had protested the removal of the monument. Every year on May 9, thousands of ethnic Russians gather at the monument to commemorate the victory over Nazi Germany in 1945. Most Latvians see this date as the start of the Soviet occupation, which lasted until 1991. A group of activists attempted to demolish the monument with dynamite in 1997 but the explosives detonated unexpectedly, killing two people. Russia’s invasion of Ukraine in late February has prompted authorities in several Eastern European countries to speed up the removal of Soviet-era symbols. Latvia’s parliament voted in May to demolish the victory monument, and Riga’s city council followed suit. Russian backlash Riga’s monument was dismantled a week after neighboring Estonia took down a Soviet-era memorial of its own in Narva, a city with a large Russian-speaking minority. Tallinn had accused Russia of using such monuments to stir up tensions. There were concerns that Moscow might try to exploit differences between the Russian-speaking minorities and the national governments in Estonia and Latvia to destabilize the countries. Estonia’s removal of the Soviet monument prompted the Russian hacker group Killnet to hit back with a major wave of cyberattacks on public and private facilities last week
Latvia (/ˈlɑːtviə/ or /ˈlætviə/ (listen); Latvian: Latvija [ˈlatvija]; Latgalian: Latveja; Livonian: Leţmō), officially the Republic of Latvia[15] (Latvian: Latvijas Republika, Latgalian: Latvejas Republika, Livonian: Leţmō Vabāmō), is a country in the Baltic region of Northern Europe. It is one of the Baltic states; and is bordered by Estonia to the north, Lithuania to the south, Russia to the east, Belarus to the southeast, and shares a maritime border with Sweden to the west. Latvia covers an area of 64,589 km2 (24,938 sq mi), with a population of 1.9 million. The country has a temperate seasonal climate.[16] Its capital and largest city is Riga. Latvians belong to the ethno-linguistic group of the Balts; and speak Latvian, one of the only two[a] surviving Baltic languages. Russians are the most prominent minority in the country, at almost a quarter of the population.
After centuries of Teutonic, Swedish, Polish-Lithuanian and Russian rule, which was mainly executed by the local Baltic German aristocracy, the independent Republic of Latvia was established on 18 November 1918 when it broke away from the German Empire and declared independence in the aftermath of World War I.[3] However, by the 1930s the country became increasingly autocratic after the coup in 1934 establishing an authoritarian regime under Kārlis Ulmanis.[17] The country’s de facto independence was interrupted at the outset of World War II, beginning with Latvia’s forcible incorporation into the Soviet Union, followed by the invasion and occupation by Nazi Germany in 1941, and the re-occupation by the Soviets in 1944 to form the Latvian SSR for the next 45 years. As a result of extensive immigration during the Soviet occupation, ethnic Russians became the most prominent minority in the country, now constituting nearly a quarter of the population. The peaceful Singing Revolution started in 1987, and ended with the restoration of de facto independence on 21 August 1991.[18] Since then, Latvia has been a democratic unitary parliamentary republic.
Latvia is a developed country, with a high-income advanced economy; ranking very high in the Human Development Index. It performs favorably in measurements of civil liberties, press freedom, internet freedom, democratic governance, living standards, and peacefulness. Latvia is a member of the European Union, Eurozone, NATO, the Council of Europe, the United Nations, the Council of the Baltic Sea States, the International Monetary Fund, the Nordic-Baltic Eight, the Nordic Investment Bank, the Organisation for Economic Co-operation and Development, the Organization for Security and Co-operation in Europe, and the World Trade Organization.
The name Latvija is derived from the name of the ancient Latgalians, one of four Indo-European Baltic tribes (along with Curonians, Selonians and Semigallians), which formed the ethnic core of modern Latvians together with the Finnic Livonians.[19] Henry of Latvia coined the latinisations of the country’s name, “Lettigallia” and “Lethia”, both derived from the Latgalians. The terms inspired the variations on the country’s name in Romance languages from “Letonia” and in several Germanic languages from “Lettland”.[20]
Around 3000 BC, the proto-Baltic ancestors of the Latvian people settled on the eastern coast of the Baltic Sea.[21] The Balts established trade routes to Rome and Byzantium, trading local amber for precious metals.[22] By 900 AD, four distinct Baltic tribes inhabited Latvia: Curonians, Latgalians, Selonians, Semigallians (in Latvian: kurši, latgaļi, sēļi and zemgaļi), as well as the Finnic tribe of Livonians (lībieši) speaking a Finnic language.[citation needed]
In the 12th century in the territory of Latvia, there were lands with their rulers: Vanema, Ventava, Bandava, Piemare, Duvzare, Sēlija, Koknese, Jersika, Tālava and Adzele.[23]


Người Việt tại Latvia

Cuộc sống của người Việt khi tham gia chương trình định cư Latvia như thế nào? Đó là câu hỏi mà nhiều người vẫn thắc mắc khi đang trong quá trình cân nhắc về chương trình định cư giữa các nước Châu Âu. Theo thống kê cho thấy, sau nhiều năm tham gia chương trình định cư Latvia, cộng đồng người Việt tại quốc gia này ngày càng mở rộng, cuộc sống đã dần ổn định hơn về cơ hội kinh doanh lẫn công việc.

Nằm ở bờ biển Baltic, Latvia là một quốc gia nhỏ, thân thiện và luôn chào đón cư dân khắp nơi với không khí trong lành và thiên nhiên tươi đẹp. Latvia là một quốc gia nơi mà bạn có thể cảm thấy tự do để sống, tự do làm việc và tự do đi lại,… ví như “miền đất hứa” của người Việt với cơ hội kinh doanh, nghề nghiệp được rộng mở.
1. Cuộc sống của người Việt khi tham gia chương trình định cư Latvia như thế nào?
Sau nhiều năm tham gia chương trình định cư Latvia, cuộc sống của người Việt đã dần ổn định hơn về cơ hội kinh doanh lẫn công việc. Hiện nay, cộng đồng người Việt tại Latvia có hơn 200 người cùng sinh sống và hỗ trợ lẫn nhau.
Do tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm, Latvia sẽ cung cấp cho bạn những cơ hội nghề nghiệp tuyệt vời. Khẳng định rằng kinh doanh ở Latvia cũng như ở Châu Âu không hề dễ dàng chút nào nhưng cũng không có nghĩa là không thể, nếu chọn Latvia như là một bước khởi nghiệp tiếp theo thì bạn vẫn có cơ hội làm cho Latvia trở thành của mình. Bằng chứng là 100% các gia đình sang định cư trong 3 năm vừa qua đều có cơ sở kinh doanh và một cuộc sống khá vương giả tại đây.
Thành công của cộng đồng người Việt định cư tại Latvia đa phần là do họ đã có kinh nghiệm, kiến thức, trình độ từ khi còn ở Việt Nam. Đặc biệt, họ khá mạnh về tài chính nên khi sang Latvia, họ có nền tảng để tiếp tục phát triển sự nghiệp.
Không những vậy, một điều quan trọng góp phần rất lớn cho sự phát triển của cộng đồng doanh nhân người Việt tại Latvia đó là tinh thần cộng sinh, hợp tác kinh doanh mà chắc rằng không có một cộng đồng Việt Nam nào ở hải ngoại có được. Người đi trước giúp đỡ người đi sau, người đi sau giúp đỡ người đi sau nữa và cứ thế tạo thành thông lệ.
Cơ hội nghề nghiệp tại Latvia vô cùng rộng mở và đa dạng. Một số người Việt định cư Latvia đã mở công ty thực phẩm, du lịch, nhà hàng kinh doanh các món Việt; mở dịch vụ spa, nail, massage, làm tóc,… Ngoài ra còn có các shop bán đồ lưu niệm, các xưởng chế tác, điêu khắc gỗ, các công trình xây dựng, thủ công mỹ nghệ,…

Cơ hội việc làm rộng mở cho người Việt tham gia chương trình định cư Latvia
Bên cạnh đó, những người Việt Nam đã định cư tại Latvia đã có bất động sản cho thuê, cơ sở kinh doanh, có nhà riêng để ở và cho con em mình được theo học các trường có tiêu chuẩn quốc tế với điều kiện tốt. Cộng đồng người Việt có thể tham gia nhiều hoạt động văn hóa, giải trí như xem ballet, xiếc, hoà nhạc, opera, golf, trượt băng và những lễ hội truyền thống ý nghĩa khác giống như người bản địa Latvia.
2. Người Việt tham gia chương trình định cư Latvia có những lợi ích gì?
Người Việt tham gia chương trình định cư Latvia sẽ có được những lợi ích đáng kể cho cá nhân cũng như cho cả gia đình, cụ thể là:
- Được phép làm việc tại Latvia.
- Sở hữu giấy phép cư trú TRP tối đa 5 năm rồi chuyển sang giấy phép cư trú vĩnh viễn.
- Sau 5 năm có thể nộp đơn xin quốc tịch Latvia.
- Được hưởng học phí ưu đãi hoặc miễn phí trong Liên Minh Châu Âu.
- Được hưởng toàn bộ phúc lợi xã hội tương đương với quyền của công dân Latvia (trợ cấp thai sản, lương hưu, chăm sóc y tế miễn phí,…)
- Được cấp giấy phép lái xe Latvia có giá trị ở tất cả các quốc gia thành viên của Liên Minh Châu Âu.
- Được sở hữu và đăng ký xe cá nhân trong lãnh thổ Latvia, có thể đi vòng quanh khối Schengen mà không cần phải trả bất kỳ thuế hải quan nào.
- Được tự do đi lại và cư trú tại các quốc gia khu vực Schengen như Thuỵ Sĩ, Nauy, Iceland,…
- Thủ tục thuận lợi để có được thị thực đi đến Mỹ, Canada, Vương Quốc Anh,…
Có thể nói cuộc sống của người Việt khi tham gia chương trình định cư Latvia rất ổn định. Để được tư vấn chuyên sâu về chương trình định cư Châu Âu tại Latvia, Quý khách hàng có thể kết nối qua Hotline 0965 175 039.