

Italian priest, and 2 Kenyan men who say he’s their father ?
An Associated Press article on the front page of a newspaper in Nairobi brought together two Kenyan men — one who knew that his father was an Italian missionary priest, and another who wanted proof that he was the son of the same priest
By KHALED KAZZIHA and NICOLE WINFIELD
Associated PressDecember 6, 2019,

Steven Lacchin grew up a fatherless boy, but he knew some very basic facts about the man who was his father.
He knew Lacchin, the name on his Kenyan birth certificate, was his dad’s name. He knew that Mario Lacchin abandoned him and his mother.
When he was older, he learned that his father was an Italian missionary priest — and that in leaving, he had chosen the church over his child.
What he did not know is that less than 10 kilometers (6 miles) away, another man was on a quest to prove that Mario Lacchin was his father, too.
These two men would find each other thanks to an Associated Press story that appeared on the front page of Kenya’s main newspaper. All agreed that they bore a marked resemblance, but they underwent genetic testing to be certain.
Were they indeed half-brothers — sons of the same Father?
———
The Vatican only publicly admitted this year that it had a problem: Priests were fathering children. And it only acknowledged the problem by revealing that it had crafted internal guidelines to deal with it.
“I don’t know how many children of priests there are in the world, but I know that they are all over the planet,” said Anne-Marie Jarzac, who heads the French group Enfants du Silence (Children of Silence), which recently opened negotiations with French bishops to access church archives so these children of priests can learn their true identities.
Just as clergy sex abuse victims have long suffered the indifference of the Catholic hierarchy, many of these children of priests endure rejection multiple times over: abandoned by their fathers, deprived of their identities and ignored by church superiors when they seek answers or help.
Steven Lacchin’s lineage was no secret. Members of Mario Lacchin’s order were well aware of it and exerted pressure on him to choose the church over his young family, according to his letters.
His mother, Madeleine, kept a decade worth of correspondence with the priest, as well as meticulous records of her efforts to seek child support from the Consolata leadership and regional bishops after Steven was born June 21, 1980. (Steven Lacchin asked that his mother be identified only by her first name.)
The two had met two years earlier in Nanyuki, about 200 kilometers north of Nairobi, where Madeleine was a school teacher at an all-girls school and Lacchin would celebrate Mass. Madeleine would later tell the Consolata regional superior that she first went to Lacchin with “a spiritual problem,” but that they then eased into a “friendly pastor-parishioner” relationship that grew into love.
On July 28, 1979, Mario Lacchin wrote a birthday card to Madeleine in his neat cursive, promising to spend more time with her and her young daughter from a previous relationship, Josephine, despite the risks their union posed.
“I do really love you with all my heart and body,” he wrote. “You are the only one who is giving me, not only physical satisfaction, but a lot more. You are telling me and teaching me how beautiful it is to love and be together no matter the sacrifices we have to make for it.”
Soon after, Madeleine became pregnant. A few months before Steven was born, Lacchin wrote from Rome about meetings he held with the Consolata leadership at the order’s headquarters about his impending fatherhood.
“I had a little trouble in Rome with my superiors,” he wrote Madeleine on March 4, 1980. “It is my impression that nobody is going to help me in the way I would like to go,” he wrote, adding: “How is the baby?”
By the end of 1981 — with Steven Lacchin a year old — the priest seemed determined to end his “double life” and devote himself to his family.
“I took a courage to meet with my provincial superior about you, about Steven, about my readiness to leave the priesthood,” he wrote. “I want you, and I will fight until I will be with you, Steven and Josephine forever.”
But in that same letter, Lacchin told Madeleine that his superior wasn’t at all on board with the plan. “He told me that he wants to save my priesthood, but I told him that I will never be able to continue in such a life knowing I had a child belong to me,” he wrote.
Lacchin never left the Consolatas. His letters over the following years speak of his order’s “pressure” to remain a priest, as well as his own feelings of “failure” and his apologies for having promised Madeleine “a future which will never come.”
While the Vatican was loath in those years to let a priest abandon his vocation, the Consolata’s deputy superior, the Rev. James Lengarin, insists that if a priest formally requested to be released from his vows because he had fathered a child, he would have been allowed to go.
By 1985, Madeleine was increasingly unable to care for the children. She was ill, and shunned by her devout Catholic family because of her liaison with Lacchin.
Lacchin, then stationed in Uganda, had left 1.7 million Ugandan shillings for her in the Ugandan diocese of Tororo that year (the equivalent at the time of $2,500), but in the midst of a civil war, Madeleine couldn’t access the money. Due to the upheaval, the money lost nearly all its value.
Two years later, Madeleine wrote to Lacchin’s superiors seeking financial and bureaucratic help as she increasingly feared for Steven’s future. Who would pay for his education? And the child couldn’t get Kenyan citizenship because his father wasn’t Kenyan; Steven Lacchin’s birth certificate and other identity papers all bore Mario Lacchin’s name.
The Consolata’s then-regional superior, the Rev. Mario Barbero, replied that he understood Lacchin had left money for Steven’s care in Uganda.
“With this I think that Mario has given some contribution towards meeting the expenses for Steven’s upbringing, though I know that money is not enough to heal psychological wounds and frustrations you had to go through,” Barbero wrote.
A year later, Madeleine took her case directly to Lacchin.
“Even as I write, I find it difficult to believe that you, Mario, could turn me into the helpless beggar I am,” she wrote on Jan. 5, 1988.
“I accepted your decision regarding me, and yet I cannot accept your hiding behind the priesthood to refuse to help a child you helped bring into the world,” she wrote. “I do not know what you think he will think of you and of your priesthood and other priests when he grows up and learns how you treated him.”
———
By then, Mario Lacchin had been transferred north and was working at the Consolata mission in Archer’s Post, a onetime trading station in the Northern Rift Valley. There, he met Sabina Losirkale, a young girl in her final year at Gir Gir Primary School who cleaned the Consolata priests’ quarters after classes.
Impregnated at 16 — before the age of legal consent in Kenya — she would give birth to a boy, Gerald Erebon, on March 12, 1989. He was pale complexioned, unlike his black mother or siblings or the black man he was told was his father.
When Sabina became pregnant, the Consolatas transferred Lacchin out of Archer’s Post, and he vanished from her life.
Shortly before her death in 2012, family members say, Sabina told them Lacchin was Gerald’s father. The priest has denied it, and refused to take a paternity test. The order acknowledged nothing.
The AP told Gerald Erebon’s story in October. That article led Steven Lacchin to reach out to Erebon on Facebook.
“I saw your story and I feel for you,” he wrote. “I am letting you know, you are not alone.”
Intrigued, but skeptical, Erebon responded. What did the writer want to share?
“He is my dad too,” Lacchin replied.
A few days later, the two met in Nairobi. It turns out they are practically neighbors, living in adjacent neighborhoods along Nairobi’s main Magadi Road. They marveled at how much they looked alike: two bi-racial men born to black African mothers, soft-spoken and pensive, though Erebon towers over Steven.
Awkwardly, they hugged for the first time and looked over the documentation Steven had brought along detailing the years-long relationship between Lacchin and his mother and her efforts to hold him responsible for Steven’s upkeep.
They shared the stories of their lives. Like Erebon, Steven Lacchin was brought up in the church and attended seminary for a time. Steven said he was kicked out once his bishop discovered that his father was a Catholic priest. Eventually he was able to put himself through law school, and now is married with three children.
“I wouldn’t need a DNA to tell these two are brothers,” said Lacchin’s wife, Ruth. “If you look at Mario, you look at Steven, you look at Gerald, it’s one person. It’s one tree. They are brothers!”
Still, they needed to know. The AP arranged for DNA tests.
Two weeks later, the results were in: The findings were “entirely consistent with a direct male-line biological relationship,” the lab said.
In other words, the men are almost certainly half-brothers, said Darren Griffin, a geneticist at the University of Kent who reviewed the lab results for AP.
“The only thing I can say is welcome to the family!” Lacchin told Erebon, shaking his hand.
“This is eternal,” Lacchin said. “We can’t run away from this. We may go our separate ways, but one thing, you know you have a brother out there.”
Erebon said he had thought he was alone, and having “a relative, a family, someone you can call your own, makes it a bit easier for me now.”
Mario Lacchin, who has taken a leave from his parish work in Nairobi to see his Italian relatives, didn’t respond to a request for comment.
Lengarin, the deputy Consolata superior, said he searched the order’s Nairobi archives in 2018 after Erebon came forward and turned up no information about Erebon or Steven Lacchin. But he acknowledged that he only looked into the two years surrounding Erebon’s 1989 birth, and that the order doesn’t keep complete personnel files.
He said AP’s inquiry about Steven Lacchin was the first the order in Rome and Nairobi had heard about a possible second son of Mario Lacchin.
But Steven’s mother was in touch with the Consolata superiors in the 1980s. Steven sent letters to Consolata officials in Nairobi in 2010 and 2014, seeking financial assistance (he wanted to buy land to build a home for his family) along with help sorting out his citizenship status.
Getting no response, starting in 2016 he made the same requests of Mario Lacchin’s bishop, Virgilio Pante — like Mario Lacchin, an Italian member of the Consolata order.
Pante responded with an Oct. 14, 2017, text: “You look for something big. My diocese of Maralal now financially is suffering. True. Can I send you now a Christmas gift 25,000?” (In Kenyan shillings, the equivalent of around $250.)
Steven still wants the church’s help in ironing out his Kenyan and Italian citizenship issues; Erebon wants Mario Lacchin to acknowledge his paternity, so the heritage of his own two children can be recognized and they can obtain Italian citizenship.
“It started very long time ago and our father has to do the right thing, at least once,” Erebon said. “He needs to make it right. And the church should not continue with the cover-up. They should just make this right.”
———
This story has been corrected to show that AP journalist’s name is spelled Khaled Kazziha. It has also been corrected to show that Stephen Lacchin has three children, not four.
Có phải linh mục người Ý sinh hai người con trai ở châu Phi, rồi bỏ đi?
Khalid Kazziha và Nicole Winfield | DCVOnline
Trong bức ảnh chụp vào thứ Tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019, Steven Lacchin, 39 tuổi, bên trái, chụp ảnh với Gerald Erebon, 30 tuổi. Kết quả xét nghiệm DNA cho biết hai người là anh em cùng cha khác mẹ. Họ gặp nhau lần đầu ở Nairobi, Kenya.Oct 8, 2019, AP: Giáo hội bị buộc tội che đậy vấn đề linh mục có con

NAIROBI (AP) – Steven Lacchin lớn lên như một trẻ không cha, nhưng ông biết một số sự thật rất đơn giản về cha mình.
Ông biết Lacchin, họ trong giấy khai sinh Kenya của ông, là họ của cha ông. Ông biết rằng Mario Lacchin đã bỏ rơi hai mẹ con ông.
Khi ông lớn lên, ông biết rằng cha ông là một linh mục truyền giáo người Ý – và khi bỏ đi, cha ông đã chọn giáo hội trước con mình.
Nhưng Steven Lacchin không biết là cách đó dưới 10 km (6 dặm), có một người khác đang tìm cách để chứng minh rằng Mario Lacchin cũng là cha mình.
Hai người này đã tìm đến nhau nhờ một bản tin của Associated Press in trên trang nhất của tờ báo chính ở Kenya. Cả hai đều đồng ý rằng họ rất giống nhau, nhưng họ đã đi thí nghiệm gen di truyền để biết chắc.
Họ có thực sự là anh em cùng cha khác mẹ – con trai của cùng một Linh mục hay không?
Vatican chỉ mới công khai thừa nhận năm nay là giáo hội có một vấn đề: Các linh mục đang sinh con. Và hội thánh chỉ thừa nhận vấn đề bằng cách tiết lộ rằng họ đã viết bản hướng dẫn nội bộ để đối phó với vấn đề.
Anne-Marie Jarzac, người đứng đâu tổ chức Pháp tên là Những Đứa con của Im lặng nói,
“Tôi không biết có bao nhiêu người là con của các linh mục trên thế giới, nhưng tôi biết rằng họ ở khắp nơi trên quả địa cầu.”
Anne-Marie Jarzac, Enfants du Silence
Tổ chức Những Đứa con của Im lặng gần đây đã mở các cuộc đàm phán với các giám mục Pháp để truy cập vào kho lưu trữ của giáo hội để những người con của các linh mục có thể biết rõ căn cước thực sự của họ.
Giống như các nạn nhân bị giáo sĩ lạm dụng tình dục từ lâu đã phải cấp lãnh đạo giáo hội Thiên Chúa giáo thờ ơ, nhiều người con của các linh mục đã phải chịu đựng sự hất hủi nhiều lần: bị cha họ bỏ rơi, bị tước mất căn cước thật và bị hàng giáo phẩm của giáo hội lờ đi khi họ đi kiếm câu trả lời hoặc tìm sự giúp đỡ.
Theo những lá thư của linh mục Mario Lacchin, dòng dõi của Steven Lacchin không có gì bí mật. Những linh mục của dòng tu của Mario Lacchin, đã biết rõ về điều đó và làm áp lực buộc ông ta phải chọn giáo hội thay vì gia đình non trẻ của ông.
Mẹ của Steven Lacchin, Madeleine, đã giữ một một chồng thư trao đôi cả chục năm với linh mục Lacchin, cũng như hồ sơ ghi chép tỉ mỉ về những cố gắng của bà để được trợ cấp nuôi con từ ban lãnh đạo dòng Consolata và các giám mục khu vực sau khi Steven chào đời ngày 21 tháng 6 năm 1980. (Steven Lacchin yêu cầu AP chi dùng tên mẹ ông, không dùng họ.)
Hai người, Madelein và Mario, đã gặp nhau hai năm trước (1978) ở Nanyuki, cách Nairobi khoảng 200 km về phía bắc, nơi Madeleine là giáo viên của một trường nữ sinh và Lacchin phụ trách cử hành thánh lễ. Madeleine sau đó nói với linh mục bề trên của dòng Consolata khu vực rằng lần đầu tiên bà gặp Lacchin vì một “vấn đề tâm linh”, nhưng sau đó họ đã nới rộng thành một mối “quan hệ thân thiết giữa giáo dân và linh mục” rồi tình cảm “cha-con” đã phát triển thành tình yêu.
Ngày 28 tháng 7 năm 1979, Mario Lacchin đã viết một tấm thiệp sinh nhật cho Madeleine bằng chữ viết gọn gàng, hứa sẽ dành nhiều thời gian hơn với bà và Josephine, cô con gái nhỏ đã có trước đó, bất chấp những rủi ro mà quan hệ của họ có thể gây ra. Mario Lacchin viết,
“Anh thực sự yêu em bằng cả trái tim và thể xác. Em là người duy nhất mang đến cho anh, không chỉ sự thỏa mãn về thể chất, mà còn hơn thế nữa. Em đang nói với anh và dạy anh rằng thật tuyệt khi yêu nhau và ở bên nhau cho dù những gì chúng ta đã phải hy sinh.”
Lm Mario Lacchin

Không lâu sau đó, Madeleine mang thai. Vài tháng trước khi Steven chào đời, từ Rome, Lacchin đã viết thư về các cuộc họp mà ông tổ chức với lãnh đạo dòng Consolata tại trụ sở của Dòng về việc ông sắp làm cha (có con). Ngày 4 tháng 3, 1980, Lm Mario Lacchin viết,
“Anh đã gặp một chút rắc rối ở Rome với bề trên của mình. Anh nhận thấy không ai sẽ giúp anh theo con đường anh muốn đi. Em bé có khoẻ mạnh không?”
Mario Lacchin
Đến cuối năm 1981 – khi Steven Lacchin một tuổi – vị linh mục dường như quyết tâm chấm dứt “cuộc sống hai mặt” của mình và cống hiến hết mình cho gia đình.
“Anh lấy can đảm đi gặp linh mục bề trên của tỉnh về em, về Steven, về sự anh sẵn sàng rời khỏi đời linh mục. Anh muốn có em, và anh sẽ chiến đấu cho đến khi anh ở bên em, Steven và Josephine mãi mãi.”
Mario Lacchin
Nhưng trong cùng bức thư, Lacchin nói với Madeleine rằng bề trên của ông ta không đồng ý với kế hoạch của mình. Ông ấy đã viết,
“Ông ấy nói với anh rằng ông ấy muốn cứu đời linh mục của anh, nhưng anh nói với ông ấy rằng anh sẽ không bao giờ có thể tiếp tục một cuộc sống như vậy khi biết anh có một đứa con của anh.”
Mario Lacchin
Lacchin không bao giờ rời khỏi dòng Consolata. Những lá thư của ông ấy trong những năm sau đó nói về những “áp lực” của dòng tu buộc ông tiếp tục đời linh mục, cũng như cảm xúc “thất bại” của ông và lời xin lỗi của ông vì đã hứa với Madeleine về “một tương lai sẽ không bao giờ đến.”
Trong những năm đó, Vatican không ưa việc để một linh mục từ bỏ ơn gọi của mình, phó bề trên của dòng Consolata, linh mục James Lengarin, khẳng định rằng nếu một linh mục chính thức yêu cầu được trả lại lời thề của mình vì đã có con, ông ấy sẽ được phép rời dòng tu.
Đến năm 1985, Madeleine ngày càng không thể chăm sóc hai con. Bà trở bệnh, và bị gia đình sùng đạo xa lánh vì mối quan hệ với linh mục Lacchin.
Lacchin, lúc đó làm việc ở Uganda, đã để 1,7 triệu shilling cho Madeleine ở Tororo năm đó (tương đương 2.500 đô la), nhưng giữa cuộc nội chiến, Madeleine không thể nhận được tiền. Do biến động, số tiền mất gần như tất cả giá trị của nó.
Hai năm sau, Madeleine đã viết thư cho bề trên Lacchin, kiếm sự giúp đỡ về tài chính và hành chính khi bà ngày càng lo cho tương lai của Steven. Ai sẽ trả tiền cho Steven đi học? Và đứa trẻ không được quyền là công dân của Kenya vì cha của nó không phải là người Kenya; Giấy khai sinh của Steven Lacchin và các giấy tờ tùy thân khác đều có tên cha là Mario Lacchin.

Linh mục bề trên của dòng Consolata của khu vực, Lm. Mario Barbero, trả lời rằng ông hiểu Lacchin đã để lại tiền để chăm sóc Steven tại Uganda. Lm Barbero viết,
“Như vậy, tôi nghĩ rằng Mario đã góp một phần vào việc đóng góp các chi phí cho việc nuôi dưỡng Steven, mặc dù tôi biết rằng tiền không đủ để chữa lành vết thương tâm lý và sự thất vọng mà bà phải trải qua.”
Lm. Mario Barbero
Một năm sau, Madeleine trực tiếp nói chuyện của mình với Lacchin. Ngày 5 tháng 1 năm 1988, Madelein viết cho Mario,
“Ngay cả khi em viết, em cảm thấy khó tin rằng anh, Mario, có thể biến em thành người ăn xin vô vọng nhe em đang là.
Em đã chấp nhận quyết định của anh đối với em, nhưng em không thể chấp nhận việc anh trốn đằng sau chức tư tế để từ chối giúp đỡ một đứa trẻ mà anh đã giúp sinh ra đời. Em không biết anh nghĩ gì về việc Steven sẽ coi anh và chức tư tế của anh và các linh mục khác ra sao khi Steven lớn lên và biết được cách anh đã đối xử với nó.” Madelein
Madelein
Đến lúc đó, Mario Lacchin đã được chuyển đến miền bắc Keyna và đang làm việc tại hội truyền giáo Consolata ở Trạm Archer, một thời là trạm thương mại ở Northern Rift Valley. Ở đó, ông gặp Sabina Losirkale, một cô gái trẻ đang học năm cuối tại Trường tiểu học Gir Gir, và phụ trách dọn dẹp khu nhà của các linh mục Consolata sau giờ học.
Mang thai vào năm 16 tuổi – trước tuổi có quyền đồng ý hợp pháp ở Kenya – cô đã sinh một bé trai, Gerald Erebon, vào ngày 12 tháng 3 năm 1989. Erebon ta có nước da nhạt, không giống như mẹ hoặc chị em da đen hay người đàn ông da đen mà người ta bảo là cha.
Khi Sabina mang thai, dòng Consolatas đã chuyển Lacchin ra khỏi Trạm Archer, và ông ta biến mất khỏi cuộc đời Sabina.
Một thời gian ngắn trước khi Sabina qua đời vào năm 2012, các thành viên gia đình cho biết, Sabina nói với họ Lacchin là cha của Gerald. Linh mục Lacchin đã phủ nhận điều này, và từ chối làm xét nghiệm quan hệ cha con. Dòng Consolatas không thừa nhận gì cả.

AP đã viết lại câu chuyện của Gerald Erebon vào tháng 10. Bài báo đó đã khiến Steven Lecchin tìm đến Erebon trên Facebook. Steven Lacchin viết,
“Tôi đã đọc câu chuyện của anh và tôi thông cảm với anh. Tôi cho anh biết, anh không đơn độc.”
Steven Lacchin
Ngạc nhiên, nhưng hoài nghi, Erebon trả lời. Người viết muốn chia sẻ điều gì? Steven Lacchin trả lời,
“Ông ấy cũng là bố của tôi.”
Steven Lacchin
Vài ngày sau, hai người gặp nhau ở Nairobi. Hóa ra họ thực sự là hàng xóm, sống ở khu vực lân cận dọc theo đường Magadi chính của Nairobi. Họ ngạc nhiên khi thấy họ trông quá giống nhau: hai người đàn ông đa chủng tộc, con của những bà mẹ da đen châu Phi, ăn nói nhỏ nhẹ và trầm ngâm, mặc dù so với Steven, Erebon cao hơn hẳn.
Lúng túng, lần đầu tiên họ ôm nhau và xem qua những tài liệu Steven đã mang theo chỉ rõ chi tiết về mối quan hệ lâu năm giữa Lacchin và mẹ ông ta và những cố gắng của bà để buộc ông ta chịu trách nhiệm nuôi dưỡng Steven.
Họ đã chia sẻ với nhau những câu chuyện về cuộc sống. Giống như Erebon, Steven Lacchin được nuôi dưỡng trong nhà thờ và theo học ở chủng viện một thời gian. Steven nói rằng ông ta đã bị đuổi ra khỏi chủng viện khi giám mục của ông phát giác ra rằng cha ông ta là một linh mục Thiên Chúa giáo. Cuối cùng, ông đã có thể tự lập, rồi học xong trường luật và hiện đã kết hôn và có với bốn đứa con. Ruth, vợ của Stven Lacchin nói,

“Tôi không cần có kết quả thí nghiệm DNA để nói hai người này là anh em. Nếu bạn nhìn Mario, bạn nhìn Steven, rồi bạn nhìn Gerald, đó là một người. Nó một cây. Họ là anh em!”
Ruth Lacchin
Tuy nhiên, họ cần phải biết. AP sắp xếp cho cuộc xét nghiệm DNA.
Hai tuần sau, kết quả đã có: Kết quả xét nghiệm hoàn toàn phù hợp với mối quan hệ sinh học trực tiếp giữa dòng nam, phòng thí nghiệm cho biết.
Nói cách khác, hai người gần như chắc chắn là anh em cùng cha khác mẹ, Darren Griffin, chuyên gia di truyền học tại Đại học Kent, người đã xem xét kết quả phòng thí nghiệm cho AP biết.
Steven Lacchin nói với Erebon và bắt tay em mình.
“Điều duy nhất tôi có thể nói là mừng em đến với gia đình!”
Steven Lacchin

“Đây là vĩnh cửu. Chúng tôi không thể bỏ chạy khỏi sự thật. Chúng tôi có thể đi con đường riêng của chúng tôi, nhưng có một điều, bạn biết bạn một người em ngoài kia.”
Erebon nói rằng ông ta đã nghĩ rằng ông ta chỉ có một mình và “có họ hàng, có một gia đình, một người mà bạn có thể gọi là của riêng mình, khiến đời tôi dễ chịu hơn một chút.”
Mario Lacchin, người đã nghỉ việc rao giảng ở giáo xứ của mình ở Nairobi để đi thăm bà con người Ý, đã không trả lời yêu cầu bình luận của AP.
Lengarin, linh mục phó bề trên của dòng Consolata, cho biết ông đã truy cập thư khố lưu trữ của Nairobi năm 2018 sau khi Erebon xuất hiện và không có thông tin nào về Erebon hoặc Steven Lacchin. Nhưng ông ta thừa nhận rằng ông ta chỉ nhìn vào hai năm xung quanh năm ra đời của Erebon, 1989, và dòng Consalata không giữ đầy đủ các hồ sơ nhân sự.
Ông cho biết cuộc điều tra của AP về Steven Lacchin là lần đầu tiên mà dòng Consolata ở Rome và Nairobi nghe về việc Mario Lacchin có thể có một đứa con trai thứ hai.
Nhưng mẹ của Steven, đã liên lạc với bề trên của Consolata vào những năm 1980. Steven đã gửi thư cho các hàng giáo phẩm của dòng Consolata ở Nairobi vào năm 2010 và 2014, để xin được hỗ trợ tài chính (ông ta muốn mua đất để xây nhà cho gia đình) cùng với việc hội thanh giúp làm sáng tỏ tình trạng công dân của ông.
Không nhận được trả lời, bắt đầu từ năm 2016, Steven Lacchin đã gởi những yêu cầu tương tự đến giám mục của Mario Lacchin, Virgilio Pante – giống như Mario Lacchin, một linh mục người Ý của dòng Consolata.
Ngày 14 tháng 10 năm 2017, Pante đã trả lời bằng text:
“Ông tìm một thứ lớn lao. Giáo phận Maralal của tôi bây giờ đang suy sụp về tài chính. Thật. Bây giờ tôi có thể gửi cho ông một món quà Giáng sinh 25.000 không? (shilling của Kenya, tương đương với khoảng 250 đô la.)
Gm. Virgilio Pante
Steven vẫn muốn giáo hội giúp trong việc giải quyết vấn đề về quyền công dân Kenya và công dân Ý của mình; Erebon muốn Mario Lacchin công nhận ông là cha của Erebon, như thế dòng dõi của hai đứa con của ông có thể được công nhận và chúng có thể có được quyền công dân Ý. Erebon nói,
“Chuyện đã bắt đầu từ rất lâu rồi và cha của chúng tôi phải làm điều đúng đắn, ít nhất là một lần, ông. Ông cần phải làm cho đúng. Và giáo hội không nên tiếp tục sự che đậy. Họ nên làm điều này cho đúng.”
Gerald Erebon
© 2019 DCVOnline