Life on the shelf: China’s bachelors saving face, cash with Mekong brides/Đàn ông độc thân Tàu để dành tiền, nhập cảng vợ từ đồng bằng sông Cửu Long để giữ “sĩ diện”

Life on the shelf: China’s bachelors saving face, cash with Mekong brides

While many unions flourish, others quickly lurch into crisis with women disappointed at swapping village poverty in Cambodia, Laos, Vietnam and Myanmar for life in rural China. — AFP pic
While many unions flourish, others quickly lurch into crisis with women disappointed at swapping village poverty in Cambodia, Laos, Vietnam and Myanmar for life in rural China. — AFP pic

HONG KONG, Dec 14 — Divorced, in his 40s and fearing a solitary future, Zhou Xinsen went online like thousands of other Chinese men to find an affordable and fast solution to bachelordom — a Vietnamese bride.

He was among millions of his gender struggling on the sidelines of China’s ultra competitive marriage market, where a decades-long one-child policy and sex-selective abortions of daughters has resulted in a massive gender gap.

“It’s very hard for people my age to find a Chinese wife,” 41-year-old Zhou says.

Single men, many in remote rural villages, are known as “bare branches”, a pejorative term in a country where pressure to marry and extend the family tree is sharp.

Running out of time, Zhou forked out nearly US$20,000 (RM83,630) to find his second wife — a 26-year-old from Vietnam who he relocated to Jiangsu province.

“For people my age, time is bought with money.”

Having fixed his romantic quandary, Zhou then opened his own match-making business, taking a small slice from China’s multi-million-dollar annual trade in overseas brides.

He charges around 120,000 yuan (RM72,820) to connect Chinese men with Vietnamese brides via his website, which shows photos of women aged 20-35 “waiting to be married”.

It’s “profitable”, he says, remaining coy on the amount of money he has made.

A portion of the money from matches is meant to be funnelled back to families in poor Mekong area countries.

While many unions flourish, others quickly lurch into crisis with women disappointed at swapping village poverty in Cambodia, Laos, Vietnam and Myanmar for life in rural China.

China’s single men are often older, divorced, disabled or too poor to pay the traditional “bride price” — a dowry in gifts or cash — for a Chinese wife.

Those costs rose to between US$22,000-29,000 in parts of the country last year, according to state media.

Problems start when the brides feel duped about what they are getting into, says Zhou, who sends a monthly remittance to his wife’s family of US$175 as a show of goodwill.

“This is nothing to us, but for them it’s lifesaving,” he adds.

Family business 

Chinese men face a barrage of economic, psychological and cultural pressures to find a wife, says Jiang Quanbao, a Professor at Xi’an Jiaotong University’s Institute for Population and Development Studies.

“Marriage is not only a personal matter, it concerns an entire family… especially the parents,” Jiang told AFP.

As women — especially in the cities — push back marriage while they work, study and enjoy single life, China’s villages are fast losing their female population.

Sons left unmarried become an issue of family “face” in tight village communities, says Jiang.

That crushing social expectation has driven a grim trade in brides.

Increasing numbers of woman — and teenage girls — from neighbouring countries are kidnapped, tricked or forced into marriage, according to several rescue groups across the Mekong who spoke to AFP.

“Buying a woman who has been kidnapped becomes a kind of hopeless choice,” Jiang adds.

Last year Chinese police rescued women sold into forced marriages in Henan, Anhui, Shandong and Jiangsu provinces, as the buy-a-bride trade billows out to the eastern provinces.

Crime and deception 

Under Chinese law, the abduction and trafficking of women or children is punishable by five to ten years jail.

But critics say the law needs updating as the trade surges.

“It’s extremely profitable and there’s no incentive at all for traffickers to stop,” Mimi Vu of the Vietnam-based Pacific Links Foundation, which works to prevent human trafficking.

“The demand is there and the money, the profit is there to be made.”

Beijing switched from a one-child to a two-child policy in 2016, but experts say it may take decades to see a rise in the number of women of marriage age.

That means the bride trade is unlikely to dissipate anytime soon.

Zhou describes his work as “a public service” in a country where there are 33 million fewer women than men.

But the outcomes for Chinese men are often far from perfect, with money warping motives throughout the system.

Cautionary tales — of dodgy brokers, trafficked women and brides pocketing money then fleeing — abound on Chinese social media as the market widens.

“It is an industry, and many of them (marriages) are fraudulent,” one Weibo user wrote recently. “It’s time the government takes care of this business.”

Another man in Hubei told state media he paid a broker US$8,700 to meet a young Vietnamese woman who left him after three months, later aborting their baby as she went on the lookout for another husband.

“Now I have neither a wife nor the money,” he told the Chutian Metropolis Daily. “I’m a laughing stock in the village.” — AFP

Đàn ông độc thân Trung Quốc để dành tiền, nhập cảng vợ từ đồng bằng sông Cửu Long để giữ “sĩ diện”

DCVOnline | Tin AFP

Zhou Xinsen đã ly hôn, tuổi độ 40 và lo sợ về một tương lai cô độc, đã lên mạng như hàng ngàn người đàn ông Trung Quốc khác để tìm một giải pháp vừa túi tiền và nhanh chóng cho đời sống độc thân – tìm một cô dâu Việt Nam.

Ngày càng nhiều phụ nữ từ các nước láng giềng — và các cô gái vị thành niên — bị bắt cóc, bị lừa hoặc bị buộc phải kết hôn với đàn ông ở Trung Quốc. Nguồn: AFP / Peter Parks

Anh ta là một trong số hàng triệu người đàn ông độc thân đang vật lộn bên lề thị trường hôn nhân quá mức cạnh tranh ở Trung Quốc, nơi chính sách một con kéo dài nhiều chục năm và phá thai nhi nữ đã dẫn đến sự chênh lệch dân số, trai thừa gái thiếu ỏ Trung Quốc. Zhou, 41 tuổi nói,

Những đàn ông độc thân, nhiều người ở các làng quê hẻo lánh, được gọi là “cành trụi”, một thuật ngữ mang tính miệt thị ở một quốc gia mà kết hôn và có con nối dõi tông đường là một áp lực rất lớn.

Không còn thời gian, Zhou đã bỏ ra gần 20.000 đô la để tìm người vợ thứ hai — một phụ nữ Việt Nam 26 tuổi, người mà ông đưa về tỉnh Giang Tô.

Hàng triệu người đàn ông độc thân phấn đấu bên lề thị trường hôn nhân cạnh tranh quá mức ở Trung Quốc, nơi chính sách một con kéo dài nhiều chục năm và phá thai nhi nữ đã dẫn đến tình trạng trai thừa gái thiếu ở Trung Quốc. Nguồn: AFP / Gal Roma

Sau khi chỉnh đốn tình trạng gia đình cho mình, Zhou đã mở dịch vụ kinh doanh môi giới, lấy một một mẩu của thị phần hàng triệu đô la hàng năm của Trung Quốc trong dịch vụ môi giới cô dâu ở nước ngoài.

Anh ấy lấy khoảng 120.000 nhân dân tệ (17.400 USD) để môi giới cho đàn ông Trung Quốc với các cô dâu Việt Nam bằng trang web của mình, trong đó ông Zhou cho thấy ảnh của những phụ nữ “đang chờ kết hôn” ở độ tuổi 20 – 35.

Ông nói, kinh doanh “có lợi”, dường như vẫn còn e dè khi nói về số tiền đã kiếm được.

Ông đã gởi một phần tiền thu được trong các cuộc môi giới hôn nhân cho các gia đình ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tại các quốc gia nghèo khó.

Có nhiều cuộc hôn nhân thành tựu tốt đẹp, nhưng cũng có những người khác nhanh chóng rơi vào khủng hoảng, phụ nữ thất vọng vì hoán đổi đời nghèo đói ở những thôn làng, Campuchia, Việt Nam và Myanmar với cuộc sống ở nông thôn Trung Quốc. Nguồn: AFP / Greg Baker.

Đàn ông Trung Quốc độc thân thường lớn tuổi, ly dị, tàn tật hoặc quá nghèo để đủ sức trả “giá cô dâu” truyền thống — của hồi môn, quà tặng hoặc tiền mặt – để có một người vợ Trung Quốc.

Theo truyền thông nhà nước, năm ngoái những chi phí này đã tăng lên từ 22.000-29.000 đô la tại một số khu vực của Trung Quốc.

Zhou nói, nó trở thành vấn đề khi các cô dâu cảm thấy bị lừa dối để phải sống cuộc đời hiện tại ở Trung Quốc; ông Xhou hàng tháng gửi về cho gia đình vợ khoảng 175 đô la như một cách thể hiện thiện chí. Ông nói thêm,

Kinh doanh gia đình

Jiang Quanbao, giáo sư tại Viện Nghiên cứu Dân số và Phát triển của Đại học Xi’an Jiaotong nói, đàn ông Trung Quốc phải chịu hàng loạt những áp lực về kinh tế, tâm lý và văn hóa để tìm vợ.

Jiang nói với AFP , “Hôn nhân không chỉ là vấn đề cá nhân, nó liên quan đến cả gia đình … đặc biệt là cha mẹ.”

Khi phụ nữ trì hoãn hôn nhân để xây dựng sự nghiệp, đi học và tận hưởng cuộc sống độc thân, các thôn làng Trung Quốc nhanh chóng mất đi những người phụ nữ. Nguồn: AFP / Peter Parks

Khi phụ nữ — đặc biệt là ở các thành phố — hoãn việc hôn nhân để xâsự nghiệp, đi học và tận hưởng cuộc sống độc thân, các thôn làng Trung Quốc nhanh chóng mất đi những người phụ nữ.

Jiang nói, những cậu con trai không lập gia đình trở thành vấn đề “sĩ diện” của gia đình ở những thông làng nhỏ bé mà ai cũng biết nhau.

Áp lực đè bẹp này của xã hội đã thúc đẩy những cuộc buôn bán cô dâu nghiệt ngã.

Theo một số nhóm tìm và giải cứu dọc theo sông Mê Kông đã nói chuyện với AFP, ngày càng nhiều phụ nữ — và các cô gái vị thanh niên — từ các quốc gia láng giềng bị bắt cóc, bị lừa hoặc bị buộc phải kết hôn với gười xa xứ. Jiang nói thêm,

Năm ngoái, cảnh sát Trung Quốc đã giải cứu những người phụ nữ bị bán vào các cuộc hôn nhân cưỡng bức ở các tỉnh Hà Nam, An Huy, Sơn Đông và Giang Tô, khi việc buôn bán cô dâu sang các tỉnh phía đông.

Tội phạm và lừa dối

Theo luật pháp Trung Quốc, bắt cóc và buôn bán phụ nữ hoặc trẻ em bị phạt tù từ năm đến mười năm.

Nhưng giới phê bình nói rằng luật pháp cần cập nhật khi việc buôn người phát triển nhanh. Mimi Vu thuộc Tổ chức Pacific Links Foundation có trụ sở tại Việt Nam, hoạt động để ngăn chặn nạn buôn người, nói,

Bắc Kinh đã chuyển từ chính sách một con sang chính sách hai con vào năm 2016, nhưng các chuyên gia cho rằng có thể phải mất hàng vài chục năm để thấy sự gia tăng số phụ nữ trong độ tuổi kết hôn.

Bắc Kinh đã chuyển từ chính sách một con sang chính sách hai con vào năm 2016, nhưng các chuyên gia nói rằng phải mất nhiều chục năm để thấy sự gia tăng số phụ nữ trong độ tuổi kết hôn. Điều đó có nghĩa là viện kinh doanh cô dâu không có khả năng tiêu tan một sơm mộ chiều. Nguồn: AFP / Fred Dufour

Zhou mô tả công việc của mình là “một dịch vụ phục vụ cho công chúng” ở một quốc gia số phụ nữ ít hơn đfn ông khoản 33 triệu người.

Nhưng kết quả đối với đàn ông Trung Quốc vẫn không hoàn hảo vì tiền bạc động cơ trong toàn hệ thống.

Những câu chuyện phải cẩn thận — về những bọn môi giới tinh ranh, bán phụ nữ và những cô dâu cất tiền vào túi sau đó bỏ trốn — đầy rẫy trên các mạng xã hội Trung Quốc khi thị trường mở rộng.

Một người dùng Weibo viết gần đây, “Đó là một ngành klỹ nghệ, và nhiều trong số những cuộc hôn nhân đó là lừa đảo. Đã đến lúc chính phủ phải điều hợp doanh nghiệp này.”

Một người đàn ông khác ở Hồ Bắc nói với báo giới nhà nước rằng ông ta đã trả cho một người môi giới 8,700 đô-la để gặp một phụ nữ trẻ người Việt Nam, rồi cô ấy đã bỏ anh ta sau ba tháng, và hủy thai nhi, con của họ, để cô ấy đi tìm một người chồng khác.

Ông ấy nói với tờ Chutian Metropolis Daily,


Để lại lời nhắn

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s

Trang web này sử dụng Akismet để lọc thư rác. Tìm hiểu cách xử lý bình luận của bạn.