Xem tranh Bùi Xuân Phái

logo hội hoạ

Xem tranh Bùi Xuân Phái

 

Uncorked Soul (tiếng Việt)

by Jeffrey Hantover – Fine Arts American Critic

Bui Xuan Phai, the man and the artist, remains a living presence in Vietnam, three years after his death from lung cancer in Hanoi at the age of sixty-seven. The most well known Vietnamese artist outside the country, Phai is the most respected and well-known artist within his own country, despite not being allowed has an individual exhibition until 1984. No one speaks ill of the man: most often he is described as modest, reticent, generous, independent minded, and above all else, a man of quiet dignity.

Nicknamed “Jesus” by his friends (he had many from all classes) for his beard and gaunt face, Phai may have also been given the name for his saintly forbearance and moral steadfastness in the face of suffering. Self-portraits and portraits show a man with piercing, sad eyes that seem to reflect the grief of a lifetime. No one who has seen his self-portrait done in a bomb shelter during the Christmas bombing can forget those eye, that look of shocked disbelief.

A kerosene lamp, a tea cup, a bong, an almost deserted street corner, a cheo (Vietnamese opera) performer putting on make-up – he treats the humblest subject matter with a seriousness and respect that gives it the weight and importance of a holy ritual or relic. Phai’s paintings hide their sophistication under a disarming simplicity of style and subject matter. After the end of the war in 1975, his paintings take on more colour—reds, blues, purple – but still the overall tone is set by the browns, the grays, and the grayish-whites.

Phai is best known for his street scenes of Hanoi, where, except for a short time in the Viet Bac and during the bombing of Hanoi, he lived all his life in the house he was born. Every afternoon he walked the streets of the city, sketching. He returned home to paint, pulling a box of paints from under a chart in the living room/bedroom and propping up a canvas on top of the chair. These street scenes are much copied, but their spirit is not captured. What is missing is the reverence, the love, and tinge of melancholy for a passing world — the traditional musicians, the
old letter writer bundled up on the corner, the buildings falling into disrepair.

Phai drew inspiration from Rouault, Utrillo, Miro, Derain and, especially the French painter, Albert Marquet; but it is not so much that he transferred the Modernist style with its expressive pictorial reality to Vietnam. Rather this style fit the elegiac mood with which he looked at his world. The wavy lines’ the irregular forms, the quick, almost suggestive treatment of figures on the street are less a commitment to a set of aesthetic principles and more a reflection of a world and way of life crumbling, sagging, disappearing before Phai’s eye.

 

Tiểu Sử Họa Sĩ

Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh ngày 1 tháng 9 năm 1920 tại Hà nội, mất ngày 24 tháng 6 năm 1988 tại Hà nội . Nguyên quán Hà đông, tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông dương, Hà nội khóa 1941-1946, tham gia kháng chiến, tham dự triển lăm nhiều nơi . Năm 1952 về Hà nội, sống tại nhà số 87 Phố Thuốc Bắc cho đến khi mất. Năm 1956-1957 giảng dạy tại trường Mỹ thuật Hà nội . Tham gia phong trào Nhân văn Giai phẩm, phải đi học tập lao động trong một xưởng mộc tại Nam định và ban giám hiệu nhà trường đă đề nghị ông phải viết đơn xin thôi không giảng dậy tại trường Mỹ thuật.
Bùi Xuân Phái là họa sĩ,chuyên về chất liệu sơn dầu,tập trung nhiều nhất vào đề tài phố cổ Hànội ,ông được quần chúng mến mộ gọi chung là Phố Phái . Tranh phố cổ của ông (Hàng Bạc,Hàng Bồ,Hàng mắm,Hàng Muối,Hàng Tre,Mă Mây v.v..đều xuất sắc.Bắt nguồn từ hiện thực (Phố cổ Hànội được ông vẽ từ những thập niên 50, 60, 70 nên cọn mang đậm nét cổ kính.
Các mảng mầu trên tranh Phái thường có đường viền đậm nét. Phố cổ trong tranh ông không những trở thành chính nó mà cọn gần hơn với con người,từ bề mặt đến cảnh quan đều rơ chiều sâu bên trong. Ngắm tranh phố cổ của Phái,người xem nhận thấy họa sĩ đă gửi gắm những kỉ niệm,những hoài cảm cùng nỗi buồn man mác ,tiếc nuối bâng khuân trên từng nét vẽ ,như một dự báo tất yếu về sự đổi thay và biến mất của nó.
Ngoài đề tài phố cổ,ông c̣n vẽ các đề tài khác ,như : Chèo,Chân dung,Nông thôn,khỏa thân,Tĩnh vật…cũng đều rất thành công.Nhiều tranh của BXP đă được giải thưởng ở các cuộc triển lăm toàn quốc và thủ đô.
BXP cũng thành thạo sử dụng các chất liệu khác : bột mầu,khắc gỗ,mực nho,bút sắt. ông đă góp phần rất lớn vào lănh vực minh họa báo chí và tŕnh bày b́a sách. ông được giải thưởng quốc tế (Lép-dích) về tŕnh bày cuốn sách Hề chèo(1982)
BXP là ủy viên ban chấp hành Hội Văn nghệ Hànội,là nhà hoạ sĩ tài danh của Hànội.
Sinh thời ,ông đă có một cuộc triển lăm cá nhân đầu tiên và duy nhất vào năm 1984. Cuộc triển lăm được đánh giá là thành công nhất kể từ trước đó tại Việt nam,24 bức tranh của ông đă được khách hàng đặt mua ngay trong ngày khai mạc. Lần đầu tiên Đài truyền h́nh Trung ương đă dành một thời lượng lớn trong chương tŕnh Văn học Nghệ thuật , giới thiệu cuộc đời và tác phẩm của Bùi Xuân Phái vào năm đó.

Tranh Bùi Xuân Phái

BXP1

BXP2

BXP3

BXP5

BXP6

BXP7

BXP8

BXP9

BXP10

BXP10

BXP11

BXP12

BXP13

 

BXP16

BXP17

BXP19

BXP20

BXP21

BXP22

BXP23

BXP24

BXP25

BXP26

BXP27

BXP27

BXP28

BXP29

BXP30

BXP31

BXP32

BXP33

BXP34

BXP35

 

Để lại lời nhắn

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s

Trang web này sử dụng Akismet để lọc thư rác. Tìm hiểu cách xử lý bình luận của bạn.